Tạp chí Khoa học & Công nghệ: Số chuyên trang ngành Du lịch
3 posters
Trang 1 trong tổng số 1 trang
Tạp chí Khoa học & Công nghệ: Số chuyên trang ngành Du lịch
Tạp chí Khoa học & Công nghệ: Số chuyên trang ngành Du lịch
Tháng 6/2021 vừa qua, Tạp chí Khoa học & Công nghệ Đại học Duy Tân đã phát hành số 03 (46) - Số chuyên trang dành cho ngành Du lịch. Tất cả những bài viết được đăng tải trên số 03 (46) của tạp chí đều là những bài viết đầy tâm huyết của những giảng viên có chuyên môn cao, dày dặn kinh nghiệm của Viện Đào tạo & Nghiên cứu Du lịch - Đại học Duy Tân.
Tạp chí Khoa học & Công nghệ Đại học Duy Tân số 03 (46)
Số chuyên trang dành cho Ngành Du lịch
Với nội dung tập trung chủ yếu về chủ đề : “Du lịch Đà Nẵng hậu COVID-19: Triển vọng và tầm nhìn”, 15 bài viết là các công trình mới, có ý nghĩa khoa học và thực tiễn trong lĩnh vực Du lịch của giảng viên Viện Đào tạo & Nghiên cứu Du lịch - Đại học Duy Tân và chưa công bố ở bất kỳ tạp chí nào. Các bài viết khai thác đa dạng các đề tài như: hành vi tiêu dùng du lịch, hệ thống sản phẩm du lịch, nhân lực du lịch, sản phẩm du lịch mới, ứng dụng công nghệ/du lịch thông minh, du lịch bền vững,... Tiêu biểu có thể kể đến như: “Giải pháp thu hút khách du lịch quốc tế quay trở lại thành phố Đà Nẵng sau tác động của đại dịch COVID-19” của tác giả Hồ Minh Phúc và Trịnh Thị Kim Chung; “Nghiên cứu sự ảnh hưởng của dịch COVID-19 đến hành vi tiêu dùng du lịch của người dân tại tành phố Đà Nẵng” của các giả Cao Thị Cẩm Hương và Phạm Thị Mỹ Linh; “Đánh giá tần số, mức độ chi tiêu và động lực ăn ngoài của giới trẻ trong trạng thái bình thường mới: Nghiên cứu từ nhóm sinh viên Đại học Duy Tân” của các tác giả Lê Đình An, Hoàng Thị Cẩm Vân, Nguyễn Thị Minh Thư và Nguyễn Ngọc Vĩnh Hòa; hay bài viết “Những phân khúc tiềm năng cho du lịch nội địa Việt Nam sau đại dịch COVID-19” của tác giả Phí Thị Linh Giang,…
Những thông tin cùng phân tích, đánh giá và kết quả nghiên cứu trong các bài viết được đăng tải trên Tạp chí Khoa học & Công nghệ Đại học Duy Tân đã phát hành số 03 (46) - Số chuyên trang dành cho ngành Du lịch có ý nghĩa rất lớn trong việc nghiên cứu và áp dụng vào giảng dạy cho sinh viên của Viện Đào tạo & Nghiên cứu Du lịch. Ngoài ra, đây cũng là công trình đóng góp rất lớn vào việc đánh giá tác động của đại dịch lên ngành Du lịch thành phố Đà Nẵng và đề xuất những hướng giải quyết và hướng đi mới cho ngành Du lịch thành phố trong thời gian tới.
Chính thức được cấp giấy phép hoạt động vào ngày 5/8/2011, Tạp chí Khoa học & Công nghệ Đại học Duy Tân được xếp vào danh mục Tạp chí Khoa học được tính điểm các ngành Vật lý (2017), Sinh học (2019), Dược học (2020), Văn học (2020) và Kinh tế (2020). Tạp chí là nơi giới thiệu những công trình nghiên cứu về các lĩnh vực Khoa học Xã hội và Nhân văn, Khoa học Tự nhiên, Khoa học Kỹ thuật và Công nghệ của các nhà nghiên cứu, các nhà khoa học, cán bộ và giảng viên trong và ngoài trường Đại học Duy Tân nhằm góp phần vào sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa của đất nước, đồng thời góp phần nâng cao chất lượng dạy và học trong cán bộ, giảng viên, sinh viên của nhà trường thông qua việc kết hợp giữa nghiên cứu khoa học và chuyển giao công nghệ.
Tất cả các bài báo gửi đến Tạp chí đều được kiểm tra qua hệ thống ANTIPLG- truy tìm nguồn gốc văn bản để phát hiện trường hợp đạo văn bằng các phương pháp phân tích bút pháp, so khớp văn bản với kho dữ liệu hệ thống và so khớp tài liệu với dữ liệu từ mạng internet với độ chính xác cao. Sau đó, bài báo được biên tập, phản biện và xuất bản dựa trên một quy trình khoa học. Trong đó công tác phản biện, với tiêu chí khách quan, học thuật được quan tâm hàng đầu, với đội ngũ phản biện là những chuyên gia, nhà nghiên cứu có uy tín và có cùng lĩnh vực chuyên môn trong cả nước. Các bài báo được đăng tải trên trang web https://duytan.edu.vn/tap-chi-khoa-hoc-cong-nghe. Bên cạnh đó, Tạp chí cũng đều đặn xuất bản 5 số/năm đối với ấn phẩm tiếng Việt và 1 số/năm đối với ẩn phẩm tiếng Anh.
(Truyền Thông)
Nguồn: https://duytan.edu.vn/news/NewsDetail.aspx?id=5054&pid=2066&page=0&lang=vi-VN
Tháng 6/2021 vừa qua, Tạp chí Khoa học & Công nghệ Đại học Duy Tân đã phát hành số 03 (46) - Số chuyên trang dành cho ngành Du lịch. Tất cả những bài viết được đăng tải trên số 03 (46) của tạp chí đều là những bài viết đầy tâm huyết của những giảng viên có chuyên môn cao, dày dặn kinh nghiệm của Viện Đào tạo & Nghiên cứu Du lịch - Đại học Duy Tân.
Tạp chí Khoa học & Công nghệ Đại học Duy Tân số 03 (46)
Số chuyên trang dành cho Ngành Du lịch
Với nội dung tập trung chủ yếu về chủ đề : “Du lịch Đà Nẵng hậu COVID-19: Triển vọng và tầm nhìn”, 15 bài viết là các công trình mới, có ý nghĩa khoa học và thực tiễn trong lĩnh vực Du lịch của giảng viên Viện Đào tạo & Nghiên cứu Du lịch - Đại học Duy Tân và chưa công bố ở bất kỳ tạp chí nào. Các bài viết khai thác đa dạng các đề tài như: hành vi tiêu dùng du lịch, hệ thống sản phẩm du lịch, nhân lực du lịch, sản phẩm du lịch mới, ứng dụng công nghệ/du lịch thông minh, du lịch bền vững,... Tiêu biểu có thể kể đến như: “Giải pháp thu hút khách du lịch quốc tế quay trở lại thành phố Đà Nẵng sau tác động của đại dịch COVID-19” của tác giả Hồ Minh Phúc và Trịnh Thị Kim Chung; “Nghiên cứu sự ảnh hưởng của dịch COVID-19 đến hành vi tiêu dùng du lịch của người dân tại tành phố Đà Nẵng” của các giả Cao Thị Cẩm Hương và Phạm Thị Mỹ Linh; “Đánh giá tần số, mức độ chi tiêu và động lực ăn ngoài của giới trẻ trong trạng thái bình thường mới: Nghiên cứu từ nhóm sinh viên Đại học Duy Tân” của các tác giả Lê Đình An, Hoàng Thị Cẩm Vân, Nguyễn Thị Minh Thư và Nguyễn Ngọc Vĩnh Hòa; hay bài viết “Những phân khúc tiềm năng cho du lịch nội địa Việt Nam sau đại dịch COVID-19” của tác giả Phí Thị Linh Giang,…
Những thông tin cùng phân tích, đánh giá và kết quả nghiên cứu trong các bài viết được đăng tải trên Tạp chí Khoa học & Công nghệ Đại học Duy Tân đã phát hành số 03 (46) - Số chuyên trang dành cho ngành Du lịch có ý nghĩa rất lớn trong việc nghiên cứu và áp dụng vào giảng dạy cho sinh viên của Viện Đào tạo & Nghiên cứu Du lịch. Ngoài ra, đây cũng là công trình đóng góp rất lớn vào việc đánh giá tác động của đại dịch lên ngành Du lịch thành phố Đà Nẵng và đề xuất những hướng giải quyết và hướng đi mới cho ngành Du lịch thành phố trong thời gian tới.
Chính thức được cấp giấy phép hoạt động vào ngày 5/8/2011, Tạp chí Khoa học & Công nghệ Đại học Duy Tân được xếp vào danh mục Tạp chí Khoa học được tính điểm các ngành Vật lý (2017), Sinh học (2019), Dược học (2020), Văn học (2020) và Kinh tế (2020). Tạp chí là nơi giới thiệu những công trình nghiên cứu về các lĩnh vực Khoa học Xã hội và Nhân văn, Khoa học Tự nhiên, Khoa học Kỹ thuật và Công nghệ của các nhà nghiên cứu, các nhà khoa học, cán bộ và giảng viên trong và ngoài trường Đại học Duy Tân nhằm góp phần vào sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa của đất nước, đồng thời góp phần nâng cao chất lượng dạy và học trong cán bộ, giảng viên, sinh viên của nhà trường thông qua việc kết hợp giữa nghiên cứu khoa học và chuyển giao công nghệ.
Tất cả các bài báo gửi đến Tạp chí đều được kiểm tra qua hệ thống ANTIPLG- truy tìm nguồn gốc văn bản để phát hiện trường hợp đạo văn bằng các phương pháp phân tích bút pháp, so khớp văn bản với kho dữ liệu hệ thống và so khớp tài liệu với dữ liệu từ mạng internet với độ chính xác cao. Sau đó, bài báo được biên tập, phản biện và xuất bản dựa trên một quy trình khoa học. Trong đó công tác phản biện, với tiêu chí khách quan, học thuật được quan tâm hàng đầu, với đội ngũ phản biện là những chuyên gia, nhà nghiên cứu có uy tín và có cùng lĩnh vực chuyên môn trong cả nước. Các bài báo được đăng tải trên trang web https://duytan.edu.vn/tap-chi-khoa-hoc-cong-nghe. Bên cạnh đó, Tạp chí cũng đều đặn xuất bản 5 số/năm đối với ấn phẩm tiếng Việt và 1 số/năm đối với ẩn phẩm tiếng Anh.
(Truyền Thông)
Nguồn: https://duytan.edu.vn/news/NewsDetail.aspx?id=5054&pid=2066&page=0&lang=vi-VN
chauhuyen- Mem cấp 6
- Tham gia : 12/02/2016
Bài viết : 1661
Re: Tạp chí Khoa học & Công nghệ: Số chuyên trang ngành Du lịch
[size=32]Ngành khoa học máy tính và kỹ thuật máy tính của ĐH Duy Tân nằm trong Top 301 - 400 thế giới[/size]
Tổ chức Xếp hạng ĐH ShanghaiRanking Consultancy (Trung Quốc) vừa xếp hạng 500 đại học tốt nhất thế giới ở lĩnh vực “Bảng Xếp hạng Toàn cầu về các Ngành học” - Global Ranking of Academic Subjects 2021, GRAS và lần đầu tiên, Đại học Duy Tân đã có tên.
Đại học Duy Tân nằm trong Top 301-400 về Khoa học Máy tính và Kỹ thuật Máy tính theo Bảng xếp hạng Shanghai Ranking 2021
Trong đó, ngành Khoa học Máy tính - Kỹ thuật Máy tính của ĐH Duy Tân đã được xếp trong Top 301 - 400 thế giới, đứng trong tốp đầu tại Việt Nam (cùng với ĐH Tôn Đức Thắng - là 2 trường của Việt Nam có tên trong bảng xếp hạng này).
Ngoài ra, còn có 2 nhóm ngành của ĐH Duy Tân nằm trong Top 401 - 500 thế giới là ngành Kỹ thuật Điện - Điện tử và ngành Toán học.
ShanghaiRanking - Bảng xếp hạng uy tín các trường đại học tốt nhất thế giới
ShanghaiRanking Consultancy là tổ chức nghiên cứu và tư vấn giáo dục đại học độc lập, xếp hạng tự động và bắt đầu công bố các bảng xếp hạng các trường đại học tốt nhất thế giới từ năm 2009. Trong kỳ xếp hạng theo lĩnh vực năm 2021, chỉ có hơn 1.800 cơ sở giáo dục vinh dự được có tên trong bảng xếp hạng (trong tổng số 4.000 trường đại học thuộc 93 quốc gia và khu vực được xem xét). Bảng xếp hạng theo lĩnh vực của ShanghaiRanking tập trung vào 5 nhóm ngành đào tạo, bao gồm:
- Khoa học Tự nhiên,
- Khoa học Kỹ thuật,
- Khoa học Sự sống,
- Y khoa, và
- Khoa học Xã hội.
Vì đều là các bảng xếp hạng tự động, do đó dữ liệu xếp hạng được thu thập từ các nguồn độc lập được cung cấp bởi bên thứ 3 mà không sử dụng dữ liệu do các cơ sở giáo dục được xếp hạng cung cấp. Riêng dữ liệu bài báo sẽ được thu thập từ nguồn Web of Science và InCites và để được xếp hạng, các cơ sở giáo dục phải có số lượng bài báo nhất định tùy thuộc theo ngành/ lĩnh vực trong giai đoạn 5 năm.
Ngoài ra, dữ liệu khảo sát của ShanghaiRanking cũng được thực hiện khắt khe với sự tham gia của hơn 1.000 giáo sư từ các trường đại học hàng đầu thế giới. Các câu trả lời của họ là cơ sở để ShanghaiRanking lựa chọn 164 tạp chí xuất sắc nhất theo 48 chủ đề, 32 giải thưởng uy tín nhất thuộc 27 lĩnh vực và 26 hội nghị hàng đầu về Khoa học & Kỹ thuật Máy tính.
Chính vì thế phương pháp xếp hạng của ShanghaiRanking được xem là rất khách quan. ShanghaiRanking cùng với các bảng xếp hạng THE Ranking và QS Ranking trở thành Top 3 Bảng xếp hạng các trường đại học và ngành đào tạo có uy tín và được công nhận rộng rãi nhất trên thế giới hiện nay.
Các Chỉ số Xếp hạng của GRAS 2021:
- Q1: Số lượng bài báo của ngành/ lĩnh vực thuộc nhóm Q1 trên Web of Sciences (ISI),
- CNCI: Chỉ số trích dẫn chuẩn hóa của ngành/ lĩnh vực (CNCI) được thu thập từ InCites nhằm đo lường tác động của nghiên cứu,
- IC: Tỷ lệ % bài báo có đồng tác giả quốc tế của cơ sở giáo dục đối với ngành/ lĩnh vực được đánh giá,
- Top: Số lượng bài báo đăng trên các tạp chí được xếp hạng theo khảo sát của ShanghaiRanking’s Academic Excellence Survey,
- Award: Tổng số nhân viên của cơ sở giáo dục giành được các giải thưởng quan trọng như giải Nobel, Fields,… trong các lĩnh vực học thuật kể từ năm 1981.
Khoa học Máy tính - Kỹ thuật Máy tính của ĐH Duy Tân: Nhóm ngànhTop đầu Việt Nam
Để được nhiều bảng xếp hạng ghi nhận với các vị trí rất cao, trong đó có nằm trong Top đầu Việt Nam theo Bảng xếp hạng ShanghaiRanking 2021 cho ngành Khoa học Máy tính - Kỹ thuật Máy tính, ĐH Duy Tân đã phải không ngừng nỗ lực trong việc nâng cao chất lượng đào tạo và hợp tác quốc tế:
Cuối tháng 8-2019, ABET - AccreditationBoard for Engineering and Technology (Tổ chức Kiểm định các Chương trình Đào tạo Kỹ thuật - Công nghệ), Mỹ đã chính thức công nhận 2 chương trình đào tạo trong nhóm ngành Khoa học Máy tính của ĐH Duy Tân đạt chuẩn kiểm định ABET, gồm:
- Kỹ thuật Mạng, và
- Hệ thống Thông tin Quản lý.
Tháng 12-2020, ĐH Duy Tân tiếp tục triển khai kiểm định ABET cho chương trình Công nghệ Phần mềm. Hiện nay, ĐH Duy Tân đang hoàn tất những công đoạn cuối cùng để được công nhận đạt chuẩn ABET cho chương trình Công nghệ Phần mềm trong năm 2021.
Với kết quả này, ĐH Duy Tân đã trở thành trường đại học thứ 2 của Việt Nam có các chương trình về Công nghệ Thông tin mà cụ thể ở đây là 2 ngành Kỹ thuật Mạng và Hệ thống Thông tin Quản lý đạt chuẩn kiểm định ABET. ĐH Duy Tân cũng là đơn vị ngoài công lập đầu tiên của Việt Nam đạt chuẩn kiểm định ABET.
Kiểm định chất lượng chương trình đào tạo bởi ABET được xem là chuẩn "vàng" của thế giới về đào tạo Kỹ thuật và Công nghệ. Với việc đạt kiểm định ABET, ĐH Duy Tân đảm bảo cho sinh viên được học tập với những chương trình đào tạo đạt chuẩn, chất lượng và tiên tiến nhất.
Ký kết hợp tác với ĐH Carnegie Mellon (CMU) đã mang đến cho sinh viên Duy Tân cơ hội tiếp cận các chương trình IT tiên tiến bậc nhất của Mỹ
Hiện nay trên thế giới, danh sách các trường dẫn đầu về đào tạo ngành Khoa học và Công nghệ Máy tính vẫn là những cái tên đã rất nổi tiếng như: Học viện Công nghệ Massachusetts MIT, ĐH Stanford, ĐH Berkeley, ĐH Carnegie Mellon,…
Trong đó, ĐH Carnegie Mellon (CMU) - 1 trong 4 đại học hàng đầu về Công nghệ Thông tin ở Mỹ (theo U.S. News 2020) đang là đối tác ký kết với ĐH Duy Tân chuyển giao chương trình Tiên tiến và Quốc tế các ngành Công nghệ Phần mềm, Hệ thống Thông tin và An ninh Mạng/ An toàn Thông tin trong hơn 10 năm qua. Trên bảng xếp hạng ShanghaiRanking 2021, ĐH Carnegie Mellon xếp ở vị trí thứ 4 thế giới cho ngành Khoa học Máy tính và Kỹ thuật Máy tính.
ĐH Carnegie Mellon xếp ở vị trí thứ 4 thế giới cho ngành Khoa học Máy tính và Kỹ thuật Máy tính
Hiện tại, ĐH Duy Tân đang tiếp tục hợp tác với ĐH Carnegie Mellon để tiếp nhận các chương trình tiên tiến và quốc tế ở các ngành:
- Big Data (Dữ liệu Lớn - Khoa học Thông tin) và
- Trí tuệ Nhân tạo (AI - Artificial Intelligience).
ĐH Carnegie Mellon được xem là đại học số 1 thế giới về nghiên cứu và đào tạo ngành Trí tuệ Nhân tạo (AI) (theo U.S. News - Best Artificial Intelligence Programs - Top Science Schools - US News Rankings ).
Sinh viên Duy Tân khi theo học các ngành đạt chuẩn CMU không chỉ được tiếp cận với những nội dung kiến thức, tài liệu học tập cùng phương pháp đào tạo tiên tiến nhất hiện nay của thế giới mà sau khi kết thúc khóa học còn nhận được từ 19 đến 21 chứng chỉ hoàn tất môn học có giá trị quốc tế của ĐH Carnegie Mellon, trở thành những Kỹ sư IT có năng lực làm việc trên toàn cầu.
Sinh viên các ngành IT của ĐH Duy Tân đã giành nhiều giải thưởng tại các cuộc thi trong nước và quốc tế
Thụ hưởng chương trình đào tạo tiên tiến, đạt chuẩn quốc tế, sinh viên khối ngành Công nghệ Thông tin của ĐH Duy Tân luôn là những ứng viên tiềm năng được các doanh nghiệp cả trong và ngoài nước "săn đón" kể từ khi còn học trên giảng đường đại học. Nhiều sinh viên đã được các doanh nghiệp uy tín như IBM, Enclave, FPT, LogiGear, Gear Inc,… tuyển vào các vị trí thực tập sinh có lương và nhiều trường hợp còn tuyển dụng ngay khi mới là sinh viên năm 3.
ĐẠI HỌC DUY TÂN
* 1 trong 400 Đại học Tốt nhất Châu Á năm 2021 theo QS Asian University Rankings.
* Đại học thứ 2 của Việt Nam đạt chuẩn kiểm định ABET của Mỹ.
* Xếp thứ 3 đại học của Việt Nam (thứ 1482 thế giới) trên bảng xếp hạng các Đại học trên Thế giới - CWUR.
* Xếp thứ 2/12 đại học của Việt Nam (thứ 770 thế giới) trên bảng xếp hạng theo Học thuật - URAP.
* Xếp thứ 2 của Việt Nam trên bảng xếp hạng Nature Index 2021.
* Xếp thứ 3 Việt Nam, 1.466 Thế giới trên Bảng xếp hạng Website các Trường Đại học trên thế giới do Webometrics đánh giá và công bố vào cuối tháng 01-2021.
* Ngành Khoa học Máy tính & Kỹ thuật có thứ hạng trong nhóm 301-400 Thế giới, Top 1 tại Việt Nam và Ngành Kỹ thuật Điện Điện tử có thứ hạng trong nhóm 401-500 Thế giới, đứng thứ 2 tại Việt Nam theo bảng xếp hạng ShanghaiRanking 2021.
T.TH
Nguồn: https://tuoitre.vn/nganh-khoa-hoc-may-tinh-va-ky-thuat-may-tinh-cua-dh-duy-tan-nam-trong-top-301-400-the-gioi-20210616100839715.htm
Tổ chức Xếp hạng ĐH ShanghaiRanking Consultancy (Trung Quốc) vừa xếp hạng 500 đại học tốt nhất thế giới ở lĩnh vực “Bảng Xếp hạng Toàn cầu về các Ngành học” - Global Ranking of Academic Subjects 2021, GRAS và lần đầu tiên, Đại học Duy Tân đã có tên.
Đại học Duy Tân nằm trong Top 301-400 về Khoa học Máy tính và Kỹ thuật Máy tính theo Bảng xếp hạng Shanghai Ranking 2021
Trong đó, ngành Khoa học Máy tính - Kỹ thuật Máy tính của ĐH Duy Tân đã được xếp trong Top 301 - 400 thế giới, đứng trong tốp đầu tại Việt Nam (cùng với ĐH Tôn Đức Thắng - là 2 trường của Việt Nam có tên trong bảng xếp hạng này).
Ngoài ra, còn có 2 nhóm ngành của ĐH Duy Tân nằm trong Top 401 - 500 thế giới là ngành Kỹ thuật Điện - Điện tử và ngành Toán học.
ShanghaiRanking - Bảng xếp hạng uy tín các trường đại học tốt nhất thế giới
ShanghaiRanking Consultancy là tổ chức nghiên cứu và tư vấn giáo dục đại học độc lập, xếp hạng tự động và bắt đầu công bố các bảng xếp hạng các trường đại học tốt nhất thế giới từ năm 2009. Trong kỳ xếp hạng theo lĩnh vực năm 2021, chỉ có hơn 1.800 cơ sở giáo dục vinh dự được có tên trong bảng xếp hạng (trong tổng số 4.000 trường đại học thuộc 93 quốc gia và khu vực được xem xét). Bảng xếp hạng theo lĩnh vực của ShanghaiRanking tập trung vào 5 nhóm ngành đào tạo, bao gồm:
- Khoa học Tự nhiên,
- Khoa học Kỹ thuật,
- Khoa học Sự sống,
- Y khoa, và
- Khoa học Xã hội.
Vì đều là các bảng xếp hạng tự động, do đó dữ liệu xếp hạng được thu thập từ các nguồn độc lập được cung cấp bởi bên thứ 3 mà không sử dụng dữ liệu do các cơ sở giáo dục được xếp hạng cung cấp. Riêng dữ liệu bài báo sẽ được thu thập từ nguồn Web of Science và InCites và để được xếp hạng, các cơ sở giáo dục phải có số lượng bài báo nhất định tùy thuộc theo ngành/ lĩnh vực trong giai đoạn 5 năm.
Ngoài ra, dữ liệu khảo sát của ShanghaiRanking cũng được thực hiện khắt khe với sự tham gia của hơn 1.000 giáo sư từ các trường đại học hàng đầu thế giới. Các câu trả lời của họ là cơ sở để ShanghaiRanking lựa chọn 164 tạp chí xuất sắc nhất theo 48 chủ đề, 32 giải thưởng uy tín nhất thuộc 27 lĩnh vực và 26 hội nghị hàng đầu về Khoa học & Kỹ thuật Máy tính.
Chính vì thế phương pháp xếp hạng của ShanghaiRanking được xem là rất khách quan. ShanghaiRanking cùng với các bảng xếp hạng THE Ranking và QS Ranking trở thành Top 3 Bảng xếp hạng các trường đại học và ngành đào tạo có uy tín và được công nhận rộng rãi nhất trên thế giới hiện nay.
Các Chỉ số Xếp hạng của GRAS 2021:
- Q1: Số lượng bài báo của ngành/ lĩnh vực thuộc nhóm Q1 trên Web of Sciences (ISI),
- CNCI: Chỉ số trích dẫn chuẩn hóa của ngành/ lĩnh vực (CNCI) được thu thập từ InCites nhằm đo lường tác động của nghiên cứu,
- IC: Tỷ lệ % bài báo có đồng tác giả quốc tế của cơ sở giáo dục đối với ngành/ lĩnh vực được đánh giá,
- Top: Số lượng bài báo đăng trên các tạp chí được xếp hạng theo khảo sát của ShanghaiRanking’s Academic Excellence Survey,
- Award: Tổng số nhân viên của cơ sở giáo dục giành được các giải thưởng quan trọng như giải Nobel, Fields,… trong các lĩnh vực học thuật kể từ năm 1981.
Khoa học Máy tính - Kỹ thuật Máy tính của ĐH Duy Tân: Nhóm ngànhTop đầu Việt Nam
Để được nhiều bảng xếp hạng ghi nhận với các vị trí rất cao, trong đó có nằm trong Top đầu Việt Nam theo Bảng xếp hạng ShanghaiRanking 2021 cho ngành Khoa học Máy tính - Kỹ thuật Máy tính, ĐH Duy Tân đã phải không ngừng nỗ lực trong việc nâng cao chất lượng đào tạo và hợp tác quốc tế:
Cuối tháng 8-2019, ABET - AccreditationBoard for Engineering and Technology (Tổ chức Kiểm định các Chương trình Đào tạo Kỹ thuật - Công nghệ), Mỹ đã chính thức công nhận 2 chương trình đào tạo trong nhóm ngành Khoa học Máy tính của ĐH Duy Tân đạt chuẩn kiểm định ABET, gồm:
- Kỹ thuật Mạng, và
- Hệ thống Thông tin Quản lý.
Tháng 12-2020, ĐH Duy Tân tiếp tục triển khai kiểm định ABET cho chương trình Công nghệ Phần mềm. Hiện nay, ĐH Duy Tân đang hoàn tất những công đoạn cuối cùng để được công nhận đạt chuẩn ABET cho chương trình Công nghệ Phần mềm trong năm 2021.
Với kết quả này, ĐH Duy Tân đã trở thành trường đại học thứ 2 của Việt Nam có các chương trình về Công nghệ Thông tin mà cụ thể ở đây là 2 ngành Kỹ thuật Mạng và Hệ thống Thông tin Quản lý đạt chuẩn kiểm định ABET. ĐH Duy Tân cũng là đơn vị ngoài công lập đầu tiên của Việt Nam đạt chuẩn kiểm định ABET.
Kiểm định chất lượng chương trình đào tạo bởi ABET được xem là chuẩn "vàng" của thế giới về đào tạo Kỹ thuật và Công nghệ. Với việc đạt kiểm định ABET, ĐH Duy Tân đảm bảo cho sinh viên được học tập với những chương trình đào tạo đạt chuẩn, chất lượng và tiên tiến nhất.
Ký kết hợp tác với ĐH Carnegie Mellon (CMU) đã mang đến cho sinh viên Duy Tân cơ hội tiếp cận các chương trình IT tiên tiến bậc nhất của Mỹ
Hiện nay trên thế giới, danh sách các trường dẫn đầu về đào tạo ngành Khoa học và Công nghệ Máy tính vẫn là những cái tên đã rất nổi tiếng như: Học viện Công nghệ Massachusetts MIT, ĐH Stanford, ĐH Berkeley, ĐH Carnegie Mellon,…
Trong đó, ĐH Carnegie Mellon (CMU) - 1 trong 4 đại học hàng đầu về Công nghệ Thông tin ở Mỹ (theo U.S. News 2020) đang là đối tác ký kết với ĐH Duy Tân chuyển giao chương trình Tiên tiến và Quốc tế các ngành Công nghệ Phần mềm, Hệ thống Thông tin và An ninh Mạng/ An toàn Thông tin trong hơn 10 năm qua. Trên bảng xếp hạng ShanghaiRanking 2021, ĐH Carnegie Mellon xếp ở vị trí thứ 4 thế giới cho ngành Khoa học Máy tính và Kỹ thuật Máy tính.
ĐH Carnegie Mellon xếp ở vị trí thứ 4 thế giới cho ngành Khoa học Máy tính và Kỹ thuật Máy tính
Hiện tại, ĐH Duy Tân đang tiếp tục hợp tác với ĐH Carnegie Mellon để tiếp nhận các chương trình tiên tiến và quốc tế ở các ngành:
- Big Data (Dữ liệu Lớn - Khoa học Thông tin) và
- Trí tuệ Nhân tạo (AI - Artificial Intelligience).
ĐH Carnegie Mellon được xem là đại học số 1 thế giới về nghiên cứu và đào tạo ngành Trí tuệ Nhân tạo (AI) (theo U.S. News - Best Artificial Intelligence Programs - Top Science Schools - US News Rankings ).
Sinh viên Duy Tân khi theo học các ngành đạt chuẩn CMU không chỉ được tiếp cận với những nội dung kiến thức, tài liệu học tập cùng phương pháp đào tạo tiên tiến nhất hiện nay của thế giới mà sau khi kết thúc khóa học còn nhận được từ 19 đến 21 chứng chỉ hoàn tất môn học có giá trị quốc tế của ĐH Carnegie Mellon, trở thành những Kỹ sư IT có năng lực làm việc trên toàn cầu.
Sinh viên các ngành IT của ĐH Duy Tân đã giành nhiều giải thưởng tại các cuộc thi trong nước và quốc tế
Thụ hưởng chương trình đào tạo tiên tiến, đạt chuẩn quốc tế, sinh viên khối ngành Công nghệ Thông tin của ĐH Duy Tân luôn là những ứng viên tiềm năng được các doanh nghiệp cả trong và ngoài nước "săn đón" kể từ khi còn học trên giảng đường đại học. Nhiều sinh viên đã được các doanh nghiệp uy tín như IBM, Enclave, FPT, LogiGear, Gear Inc,… tuyển vào các vị trí thực tập sinh có lương và nhiều trường hợp còn tuyển dụng ngay khi mới là sinh viên năm 3.
ĐẠI HỌC DUY TÂN
* 1 trong 400 Đại học Tốt nhất Châu Á năm 2021 theo QS Asian University Rankings.
* Đại học thứ 2 của Việt Nam đạt chuẩn kiểm định ABET của Mỹ.
* Xếp thứ 3 đại học của Việt Nam (thứ 1482 thế giới) trên bảng xếp hạng các Đại học trên Thế giới - CWUR.
* Xếp thứ 2/12 đại học của Việt Nam (thứ 770 thế giới) trên bảng xếp hạng theo Học thuật - URAP.
* Xếp thứ 2 của Việt Nam trên bảng xếp hạng Nature Index 2021.
* Xếp thứ 3 Việt Nam, 1.466 Thế giới trên Bảng xếp hạng Website các Trường Đại học trên thế giới do Webometrics đánh giá và công bố vào cuối tháng 01-2021.
* Ngành Khoa học Máy tính & Kỹ thuật có thứ hạng trong nhóm 301-400 Thế giới, Top 1 tại Việt Nam và Ngành Kỹ thuật Điện Điện tử có thứ hạng trong nhóm 401-500 Thế giới, đứng thứ 2 tại Việt Nam theo bảng xếp hạng ShanghaiRanking 2021.
T.TH
Nguồn: https://tuoitre.vn/nganh-khoa-hoc-may-tinh-va-ky-thuat-may-tinh-cua-dh-duy-tan-nam-trong-top-301-400-the-gioi-20210616100839715.htm
oanhoanh2211- Mem cấp 6
- Tham gia : 28/01/2016
Bài viết : 1290
Re: Tạp chí Khoa học & Công nghệ: Số chuyên trang ngành Du lịch
[size=32]Vì sao ĐH Duy Tân là một lựa chọn tốt giữa mùa dịch?[/size]
Đại học (ĐH) Duy Tân được xem là một Lựa Chọn rất TỐT cho mùa Tuyển sinh năm nay không chỉ vì uy tín và danh tiếng vốn có, mà còn bởi năng lực đảm bảo giải quyết được những khó khăn giữa mùa dịch căng thẳng hiện nay
Trong lúc dịch bệnh đang hoành hành khắp cả nước, các em học sinh lớp 12 dù mới hoàn tất kỳ thi Tốt nghiệp Trung học Phổ thông (THPT) nhưng sẽ không khỏi phân vân là trường Đại học nào sẽ là lựa chọn hợp lý cho năm nay. Ngoài những lý do truyền thống như:
- Danh tiếng trường đại học
- Chất lượng đội ngũ giảng viên của trường
- Vị trí địa lý của trường
- Học phí của trường hay của chương trình học
- Cơ hội việc làm khi ra trường
- …
thì một lý do không thể không nghĩ đến trong mùa Tuyển sinh năm nay là chọn trường nào:
- Để còn học được mà không bị gián đoạn vì dịch bệnh,
- Để không phải phí hoài những ngày này tháng nọ ở nhà không học gì dù được xem là đã vào Đại học,
- Để không chậm tiến độ ra trường sau 4 năm nữa (ở thời điểm mà dịch bệnh sẽ không còn và cơ hội phát triển sau dịch bệnh luôn có rất nhiều).
Trên cơ sở đó, ĐH Duy Tân có thể được xem là một Lựa Chọn rất TỐT cho mùa Tuyển sinh năm nay vì trường có năng lực đảm bảo giải quyết được những điều đáng phân vân kể trên. Nói như vậy có phải là ĐH Duy Tân sẽ không phải là lựa chọn tốt nếu như không phải vì mùa dịch không? Không hẳn như vậy, vì bản thân ĐH Duy Tân đã có uy tín và năng lực nội tại từ nhiều năm nay.
ĐH Duy Tân - Trường Đại học có thứ hạng cao
Dù có dịch bệnh hay không dịch bệnh thì ĐH Duy Tân vẫn là một trong những lựa chọn rất tốt của các thí sinh thi vào đại học trong các mùa tuyển sinh vì trường có thứ hạng khá cao ở Việt Nam trên hầu hết các bảng xếp hạng từ QS Ranking (Top 400 Châu Á) đến URAP (xếp hạng học thuật thế giới) đến CWUR (xếp hạng các đại học thế giới) đến Bảng xếp của Giao thông Thượng Hải đến cả Webometrics (có đầy đủ xếp hạng của hầu hết các đại học ở Việt Nam). Thực sự, nếu tham khảo cụ thể từng bảng xếp hạng đại học:
Xếp hạng - Đại học Duy Tân (duytan.edu.vn)
thì ĐH Duy Tân luôn là trường có xếp hạng cao ở khu vực miền Trung cũng như trong cả nước Việt Nam, đồng thời cũng thường đứng trong hàng ngũ Top 10 của cả Việt Nam. Vì thế, ngay từ đầu, có thể khẳng định ĐH Duy Tân là một lựa chọn tốt cho các thí sinh vào đại học bất kể trong thời điểm có dịch bệnh hay không.
Bảng xếp hạng QS Asian University Ranking 2021
Lưu ý: Bên cạnh thứ hạng cao, ĐH Duy Tân còn là trường ngoài công lập đầu tiên đạt chuẩn Kiểm định Chất lượng Giáo dục Quốc gia vào năm 2017 và là trường đại học thứ 2 của Việt Nam (sau Đại học Bách khoa Tp. Hồ Chí Minh) đạt chuẩn Kiểm định ABET - Tiêu chuẩn “vàng” về kiểm định chất lượng giáo dục các ngành Khoa học - Kỹ thuật của Mỹ vào năm 2019. Tính đến nay, với việc liên tục làm tiếp các Kiểm định ABET, ĐH Duy Tân đang là trường có nhiều chương trình đạt kiểm định giáo dục chuẩn ABET nhất Việt Nam.
Năng lực Đào tạo Online dựa trên Kinh nghiệm lâu năm cho số lượng sinh viên khủng
Vậy yếu tố cốt lõi để chống lại việc bị gián đoạn hay trễ tiến độ trong học tập giữa mùa dịch không gì khác sẽ là kinh nghiệm và năng lực Đào tạo Trực tuyến (hay Online) của một trường đại học - điều có thể nói là ĐH Duy Tân luôn có thừa. Lý do là từ năm 2009, ĐH Duy Tân đã cho ra đời các Chương trình Đào tạo Cử nhân Trực tuyến eUniversity và đã thu hút được hàng ngàn sinh viên theo học ở đủ các tỉnh thành từ Nam chí Bắc. Chương trình này đã tạo những cơ sở ban đầu và giúp tích lũy hơn 12 năm kinh nghiệm cho ĐH Duy Tân trong công tác đào tạo trực tuyến. Cụ thể hơn, năng lực và kinh nghiệm theo thời gian này được thể hiện ra sao?
Từ khi dịch bệnh bắt đầu, nhiều giảng viên đại học đã cài đặt và sử dụng Zoom, Microsoft Teams hay Google Meetings để tiếp tục tương tác với sinh viên, như vậy có thể được hiểu đây là giảng dạy trực tuyến hay online hay chưa? Điều này có thể đúng nếu nói ở góc độ cá nhân các giảng viên nhưng nếu nói dưới góc độ tổ chức của một trường đại học và cao đẳng thì điều này chưa hẳn đúng vì các lý do sau:
- Một trường đại học cần có một không gian (hay platform) chung cho hoạt động học tập online (hay elearning): cụ thể là cần có một hệ thống LMS (Learning Management System hay Quản lý Học tập) có thể quản lý được quá trình học tập trực tuyến của hàng trăm đến hàng ngàn sinh viên
o Một hệ thống LMS sẽ quản lý toàn bộ quá trình đào tạo của từng sinh viên từ khi nhập học cho đến khi ra trường chứ không phải chỉ là những tiện ích dạy học online cho một môn này hay môn kia. ĐH Duy Tân đã mất hơn 4 năm (giai đoạn 2008-2012 và liên tục cập nhật và nâng cấp hệ thống ở các năm sau đó) để xây dựng và hoàn thiện hệ AMS (Academic Management System), quản lý được hầu hết mọi hoạt động đào tạo của từng sinh viên một cách tự động, nên dù sinh viên có ở đâu: tại trường, ở nhà, hay trên mạng, thì việc quản lý tiến độ học tập và rèn luyện của sinh viên đều luôn thông suốt và đảm bảo.
o Trải nghiệm không gian học tập online chung ở ĐH Duy Tân cũng được quy về một mối thông qua hệ thống portal myDTU cho phép sinh viên có thể qua một cổng đăng nhập mà vào tất cả các tiện ích phục vụ học tập trực tuyến hiện có ở trường, trong đó có ứng dụng Zoom mà ĐH Duy Tân đã mua bản quyền hàng tỷ đồng mỗi năm cho gần 1.000 giảng viên để đảm bảo liên tục mạch giảng dạyy, chứ không phải cứ 40 phút là lại đứt ra ngoài và phải đăng nhập vào lại, nếu dùng bản “free”.
o Đồng thời, chính nhờ sự chặt chẽ và tự động trong quản lý đào tạo của một hệ thống LMS mới đảm bảo được các quy chuẩn trong hoạt động giảng dạy và đào tạo. Cụ thể, nhờ hệ thống AMS ở ĐH Duy Tân nên các giờ lên lớp trực tuyến qua Zoom luôn được đảm bảo diễn ra đúng giờ và đủ số giờ - sinh viên có thể xem thời khóa biểu học tập của mình qua myDTU chẳng khác gì như khi đi học tập trung tại trường. Đây là một điều mà các sinh viên cần đặc biệt lưu tâm vì các bạn đã trả học phí như bình thường khi học tập trung thì không có lý gì lại để số giờ đó bị rút bớt hay cắt xén đi. ĐH Duy Tân đảm bảo được điều này nhờ sự quản lý tự động của hệ thống AMS và sự giám sát liên tục của các thanh tra đào tạo trực tuyến.
- Một trường đại học cần có hệ thống những quy chuẩn chung trong quản lý chất lượng tài liệu, học liệu ở từng môn học: cụ thể cần có một hệ thống LCMS (Learning Content Management System hay Quản lý Nội dung Học tập) để thống nhất trong quản lý các chuẩn của học liệu cùng các phương pháp giảng dạy đi kèm các học liệu đó ở từng môn học, bất kể môn học đó được giảng dạy bởi bao nhiêu giảng viên khác nhau
o Nếu chỉ có 1 giảng viên dạy 1 môn trực tuyến thì có thể tạm xem là ổn nếu giảng viên đó có đủ kiến thức môn học, nhưng nếu có nhiều giảng viên cùng giảng dạy trực tuyến 1 môn và mỗi người lại dạy mỗi kiểu với những học liệu và phương pháp đánh giá khác nhau thì làm sao đảm bảo chuẩn chung về chất lượng đào tạo của một trường đại học? Nhờ có hệ thống LCMS, mà cụ thể là một số tiện ích do ĐH Duy Tân tự phát triển trong AMS bên cạnh một elearning platform, các giảng viên Duy Tân cùng dạy một môn đều có thể đóng góp học liệu về một mối và dùng chung với nhau. Sinh viên Duy Tân, vì thế, luôn thoải mái là học môn nào thì ra môn đó, và không sợ là cùng 1 môn học mà 2 thầy khác nhau thì sẽ dạy như 2 nội dung khác nhau.
o Nếu không có một hệ thống LCMS dùng chung đã qua thời gian dài cập nhật thì phương pháp và hình thức đánh giá của các giảng viên dạy trực tuyến khó mà đảm bảo chất lượng. Ở ĐH Duy Tân, hệ thống ngân hàng câu hỏi cho từng môn học đã được xây dựng và tích lũy qua nhiều năm với tổng cộng hàng trăm ngàn câu hỏi ở đủ các hình thức câu hỏi trắc nghiệm, câu hỏi ngắn, câu hỏi tự luận,… Cụ thể từng câu hỏi còn được chắt lọc theo thời gian để liên kết chặt chẽ với những mục tiêu học tập cần được đánh giá trong môn học (có ghi rõ trong đề cương môn học). Giảng viên ĐH Duy Tân, vì vậy, luôn dễ dàng chọn lựa các câu hỏi cho các bài tập hay bài thi của mình từ những ngân hàng câu hỏi đã có sẵn và chất lượng thi cử cũng như đánh giá của sinh viên ĐH Duy Tân qua học tập trực tuyến, vì thế, luôn được đảm bảo.
o Dạy và học trực tuyến là một chuyện, nhưng thi cử trực tuyến thường là một thử thách lớn hơn vì khi có nhiều sinh viên thi cùng lúc, những hệ thống elearning platform thường tắt nghẽn do hạn chế của hạ tầng mạng hoặc ứng dụng phần mềm. ĐH Duy Tân, vì thế, đã tự xây dựng một hệ thống thi cử riêng, gọi là DTU Testing Service, có đồng bộ với các hệ thống LMS và LCMS (AMS) của nhà trường. Với DTU Testing Service, giảng viên Duy Tân có thể cho sinh viên thi với số lượng lớn ở nhà, ở trường hay trên mạng, mà không sợ hệ thống bị tắt nghẽn hay quá tải gì cả. Mọi thứ đều thông suốt và trơn tru trong việc ra đề, thi cử và chấm bài sau đó. Hệ thống còn tự động nối kết các mục điểm đã được chấm của từng sinh viên ở từng lớp học vào bảng điểm tổng các môn học của toàn trường.
Các giám thị thực hiện nghiêm quy định 5K và làm việc dưới sự giám sát của bộ phận kỹ thuật, Chủ trì Thi và Thanh tra Thi
Sinh viên Duy Tân nghiêm túc khi thi trực tuyến Kết thúc Học phần
Hơn 20.000 sinh viên ĐH Duy Tân vừa hoàn tất Thi Kết thúc Học phần giữa mùa dịch
Link tham khảo:
Hơn 20.000 sinh viên ĐH Duy Tân thi kết thúc học phần online giữa mùa dịch (tienphong.vn)
Hệ thống cơ sở vật chất hạ tầng thiết bị phục vụ Đào tạo Trực tuyến ở ĐH Duy Tân
Đầu tư cho hệ thống thiết bị IT và hạ tầng mạng ở ĐH Duy Tân đã diễn ra trong nhiều năm qua với định hướng xây dựng mô hình “Đại học Điện tử” đã có từ nhiều năm trước, chứ không phải chỉ mới diễn ra nhằm đối phó với tình hình dịch bệnh gần đây. Vì thế, các bạn thí sinh khi chọn lựa trường trong mùa dịch có thể yên tâm rằng chất lượng đào tạo trực tuyến của ĐH Duy Tân là vào loại rất tốt và rất đảm bảo ở Việt Nam vì trải nghiệm qua nhiều năm của nhà trường, cùng đội ngũ giảng viên, cán bộ với nhiều kinh nghiệm dạy trực tuyến cũng như vận hành các hệ thống trực tuyến. Thực tế trong báo cáo tổng kết về công tác đào tạo trực tuyến của cả nước trong năm 2019, Bộ Giáo dục & Đào tạo cũng đã công nhận ĐH Duy Tân là 1 trong 4 cơ sở giáo dục đại học có độ sẵn sàng và đầu tư cao cho giảng dạy trực tuyến (hay online).
ĐẠI HỌC DUY TÂN
§ 1 trong 400 Đại học Tốt nhất Châu Á năm 2021 theo QS Asian University Rankings.
§ Đại học thứ 2 của Việt Nam đạt chuẩn kiểm định ABET của Mỹ.
§ Xếp thứ 3 đại học của Việt Nam (thứ 1482 thế giới) trên bảng xếp hạng các Đại học trên Thế giới - CWUR.
§ Xếp thứ 2/12 đại học của Việt Nam (thứ 770 thế giới) trên bảng xếp hạng theo Học thuật - URAP.
§ Xếp thứ 2 của Việt Nam trên bảng xếp hạng Nature Index 2020.
§ Xếp thứ 3 Việt Nam, 1466 Thế giới trên Bảng xếp hạng Website các Trường Đại học trên thế giới do Webometrics đánh giá và công bố vào cuối tháng 01/2021.
§ Ngành Khoa học Máy tính & Kỹ thuật có thứ hạng trong nhóm 301-400 Thế giới, Top 1 tại Việt Nam và Ngành Kỹ thuật Điện Điện tử có thứ hạng trong nhóm 401-500 Thế giới, đứng thứ 2 tại Việt Nam theo bảng xếp hạng Shanghai Ranking 2021.
P.V
Nguồn: https://tienphong.vn/vi-sao-dh-duy-tan-la-mot-lua-chon-tot-giua-mua-dich-post1357730.tpo
Đại học (ĐH) Duy Tân được xem là một Lựa Chọn rất TỐT cho mùa Tuyển sinh năm nay không chỉ vì uy tín và danh tiếng vốn có, mà còn bởi năng lực đảm bảo giải quyết được những khó khăn giữa mùa dịch căng thẳng hiện nay
Trong lúc dịch bệnh đang hoành hành khắp cả nước, các em học sinh lớp 12 dù mới hoàn tất kỳ thi Tốt nghiệp Trung học Phổ thông (THPT) nhưng sẽ không khỏi phân vân là trường Đại học nào sẽ là lựa chọn hợp lý cho năm nay. Ngoài những lý do truyền thống như:
- Danh tiếng trường đại học
- Chất lượng đội ngũ giảng viên của trường
- Vị trí địa lý của trường
- Học phí của trường hay của chương trình học
- Cơ hội việc làm khi ra trường
- …
thì một lý do không thể không nghĩ đến trong mùa Tuyển sinh năm nay là chọn trường nào:
- Để còn học được mà không bị gián đoạn vì dịch bệnh,
- Để không phải phí hoài những ngày này tháng nọ ở nhà không học gì dù được xem là đã vào Đại học,
- Để không chậm tiến độ ra trường sau 4 năm nữa (ở thời điểm mà dịch bệnh sẽ không còn và cơ hội phát triển sau dịch bệnh luôn có rất nhiều).
Trên cơ sở đó, ĐH Duy Tân có thể được xem là một Lựa Chọn rất TỐT cho mùa Tuyển sinh năm nay vì trường có năng lực đảm bảo giải quyết được những điều đáng phân vân kể trên. Nói như vậy có phải là ĐH Duy Tân sẽ không phải là lựa chọn tốt nếu như không phải vì mùa dịch không? Không hẳn như vậy, vì bản thân ĐH Duy Tân đã có uy tín và năng lực nội tại từ nhiều năm nay.
ĐH Duy Tân - Trường Đại học có thứ hạng cao
Dù có dịch bệnh hay không dịch bệnh thì ĐH Duy Tân vẫn là một trong những lựa chọn rất tốt của các thí sinh thi vào đại học trong các mùa tuyển sinh vì trường có thứ hạng khá cao ở Việt Nam trên hầu hết các bảng xếp hạng từ QS Ranking (Top 400 Châu Á) đến URAP (xếp hạng học thuật thế giới) đến CWUR (xếp hạng các đại học thế giới) đến Bảng xếp của Giao thông Thượng Hải đến cả Webometrics (có đầy đủ xếp hạng của hầu hết các đại học ở Việt Nam). Thực sự, nếu tham khảo cụ thể từng bảng xếp hạng đại học:
Xếp hạng - Đại học Duy Tân (duytan.edu.vn)
thì ĐH Duy Tân luôn là trường có xếp hạng cao ở khu vực miền Trung cũng như trong cả nước Việt Nam, đồng thời cũng thường đứng trong hàng ngũ Top 10 của cả Việt Nam. Vì thế, ngay từ đầu, có thể khẳng định ĐH Duy Tân là một lựa chọn tốt cho các thí sinh vào đại học bất kể trong thời điểm có dịch bệnh hay không.
Bảng xếp hạng QS Asian University Ranking 2021
Lưu ý: Bên cạnh thứ hạng cao, ĐH Duy Tân còn là trường ngoài công lập đầu tiên đạt chuẩn Kiểm định Chất lượng Giáo dục Quốc gia vào năm 2017 và là trường đại học thứ 2 của Việt Nam (sau Đại học Bách khoa Tp. Hồ Chí Minh) đạt chuẩn Kiểm định ABET - Tiêu chuẩn “vàng” về kiểm định chất lượng giáo dục các ngành Khoa học - Kỹ thuật của Mỹ vào năm 2019. Tính đến nay, với việc liên tục làm tiếp các Kiểm định ABET, ĐH Duy Tân đang là trường có nhiều chương trình đạt kiểm định giáo dục chuẩn ABET nhất Việt Nam.
Năng lực Đào tạo Online dựa trên Kinh nghiệm lâu năm cho số lượng sinh viên khủng
Vậy yếu tố cốt lõi để chống lại việc bị gián đoạn hay trễ tiến độ trong học tập giữa mùa dịch không gì khác sẽ là kinh nghiệm và năng lực Đào tạo Trực tuyến (hay Online) của một trường đại học - điều có thể nói là ĐH Duy Tân luôn có thừa. Lý do là từ năm 2009, ĐH Duy Tân đã cho ra đời các Chương trình Đào tạo Cử nhân Trực tuyến eUniversity và đã thu hút được hàng ngàn sinh viên theo học ở đủ các tỉnh thành từ Nam chí Bắc. Chương trình này đã tạo những cơ sở ban đầu và giúp tích lũy hơn 12 năm kinh nghiệm cho ĐH Duy Tân trong công tác đào tạo trực tuyến. Cụ thể hơn, năng lực và kinh nghiệm theo thời gian này được thể hiện ra sao?
Từ khi dịch bệnh bắt đầu, nhiều giảng viên đại học đã cài đặt và sử dụng Zoom, Microsoft Teams hay Google Meetings để tiếp tục tương tác với sinh viên, như vậy có thể được hiểu đây là giảng dạy trực tuyến hay online hay chưa? Điều này có thể đúng nếu nói ở góc độ cá nhân các giảng viên nhưng nếu nói dưới góc độ tổ chức của một trường đại học và cao đẳng thì điều này chưa hẳn đúng vì các lý do sau:
- Một trường đại học cần có một không gian (hay platform) chung cho hoạt động học tập online (hay elearning): cụ thể là cần có một hệ thống LMS (Learning Management System hay Quản lý Học tập) có thể quản lý được quá trình học tập trực tuyến của hàng trăm đến hàng ngàn sinh viên
o Một hệ thống LMS sẽ quản lý toàn bộ quá trình đào tạo của từng sinh viên từ khi nhập học cho đến khi ra trường chứ không phải chỉ là những tiện ích dạy học online cho một môn này hay môn kia. ĐH Duy Tân đã mất hơn 4 năm (giai đoạn 2008-2012 và liên tục cập nhật và nâng cấp hệ thống ở các năm sau đó) để xây dựng và hoàn thiện hệ AMS (Academic Management System), quản lý được hầu hết mọi hoạt động đào tạo của từng sinh viên một cách tự động, nên dù sinh viên có ở đâu: tại trường, ở nhà, hay trên mạng, thì việc quản lý tiến độ học tập và rèn luyện của sinh viên đều luôn thông suốt và đảm bảo.
o Trải nghiệm không gian học tập online chung ở ĐH Duy Tân cũng được quy về một mối thông qua hệ thống portal myDTU cho phép sinh viên có thể qua một cổng đăng nhập mà vào tất cả các tiện ích phục vụ học tập trực tuyến hiện có ở trường, trong đó có ứng dụng Zoom mà ĐH Duy Tân đã mua bản quyền hàng tỷ đồng mỗi năm cho gần 1.000 giảng viên để đảm bảo liên tục mạch giảng dạyy, chứ không phải cứ 40 phút là lại đứt ra ngoài và phải đăng nhập vào lại, nếu dùng bản “free”.
o Đồng thời, chính nhờ sự chặt chẽ và tự động trong quản lý đào tạo của một hệ thống LMS mới đảm bảo được các quy chuẩn trong hoạt động giảng dạy và đào tạo. Cụ thể, nhờ hệ thống AMS ở ĐH Duy Tân nên các giờ lên lớp trực tuyến qua Zoom luôn được đảm bảo diễn ra đúng giờ và đủ số giờ - sinh viên có thể xem thời khóa biểu học tập của mình qua myDTU chẳng khác gì như khi đi học tập trung tại trường. Đây là một điều mà các sinh viên cần đặc biệt lưu tâm vì các bạn đã trả học phí như bình thường khi học tập trung thì không có lý gì lại để số giờ đó bị rút bớt hay cắt xén đi. ĐH Duy Tân đảm bảo được điều này nhờ sự quản lý tự động của hệ thống AMS và sự giám sát liên tục của các thanh tra đào tạo trực tuyến.
- Một trường đại học cần có hệ thống những quy chuẩn chung trong quản lý chất lượng tài liệu, học liệu ở từng môn học: cụ thể cần có một hệ thống LCMS (Learning Content Management System hay Quản lý Nội dung Học tập) để thống nhất trong quản lý các chuẩn của học liệu cùng các phương pháp giảng dạy đi kèm các học liệu đó ở từng môn học, bất kể môn học đó được giảng dạy bởi bao nhiêu giảng viên khác nhau
o Nếu chỉ có 1 giảng viên dạy 1 môn trực tuyến thì có thể tạm xem là ổn nếu giảng viên đó có đủ kiến thức môn học, nhưng nếu có nhiều giảng viên cùng giảng dạy trực tuyến 1 môn và mỗi người lại dạy mỗi kiểu với những học liệu và phương pháp đánh giá khác nhau thì làm sao đảm bảo chuẩn chung về chất lượng đào tạo của một trường đại học? Nhờ có hệ thống LCMS, mà cụ thể là một số tiện ích do ĐH Duy Tân tự phát triển trong AMS bên cạnh một elearning platform, các giảng viên Duy Tân cùng dạy một môn đều có thể đóng góp học liệu về một mối và dùng chung với nhau. Sinh viên Duy Tân, vì thế, luôn thoải mái là học môn nào thì ra môn đó, và không sợ là cùng 1 môn học mà 2 thầy khác nhau thì sẽ dạy như 2 nội dung khác nhau.
o Nếu không có một hệ thống LCMS dùng chung đã qua thời gian dài cập nhật thì phương pháp và hình thức đánh giá của các giảng viên dạy trực tuyến khó mà đảm bảo chất lượng. Ở ĐH Duy Tân, hệ thống ngân hàng câu hỏi cho từng môn học đã được xây dựng và tích lũy qua nhiều năm với tổng cộng hàng trăm ngàn câu hỏi ở đủ các hình thức câu hỏi trắc nghiệm, câu hỏi ngắn, câu hỏi tự luận,… Cụ thể từng câu hỏi còn được chắt lọc theo thời gian để liên kết chặt chẽ với những mục tiêu học tập cần được đánh giá trong môn học (có ghi rõ trong đề cương môn học). Giảng viên ĐH Duy Tân, vì vậy, luôn dễ dàng chọn lựa các câu hỏi cho các bài tập hay bài thi của mình từ những ngân hàng câu hỏi đã có sẵn và chất lượng thi cử cũng như đánh giá của sinh viên ĐH Duy Tân qua học tập trực tuyến, vì thế, luôn được đảm bảo.
o Dạy và học trực tuyến là một chuyện, nhưng thi cử trực tuyến thường là một thử thách lớn hơn vì khi có nhiều sinh viên thi cùng lúc, những hệ thống elearning platform thường tắt nghẽn do hạn chế của hạ tầng mạng hoặc ứng dụng phần mềm. ĐH Duy Tân, vì thế, đã tự xây dựng một hệ thống thi cử riêng, gọi là DTU Testing Service, có đồng bộ với các hệ thống LMS và LCMS (AMS) của nhà trường. Với DTU Testing Service, giảng viên Duy Tân có thể cho sinh viên thi với số lượng lớn ở nhà, ở trường hay trên mạng, mà không sợ hệ thống bị tắt nghẽn hay quá tải gì cả. Mọi thứ đều thông suốt và trơn tru trong việc ra đề, thi cử và chấm bài sau đó. Hệ thống còn tự động nối kết các mục điểm đã được chấm của từng sinh viên ở từng lớp học vào bảng điểm tổng các môn học của toàn trường.
Các giám thị thực hiện nghiêm quy định 5K và làm việc dưới sự giám sát của bộ phận kỹ thuật, Chủ trì Thi và Thanh tra Thi
Sinh viên Duy Tân nghiêm túc khi thi trực tuyến Kết thúc Học phần
Hơn 20.000 sinh viên ĐH Duy Tân vừa hoàn tất Thi Kết thúc Học phần giữa mùa dịch
Link tham khảo:
Hơn 20.000 sinh viên ĐH Duy Tân thi kết thúc học phần online giữa mùa dịch (tienphong.vn)
Hệ thống cơ sở vật chất hạ tầng thiết bị phục vụ Đào tạo Trực tuyến ở ĐH Duy Tân
Đầu tư cho hệ thống thiết bị IT và hạ tầng mạng ở ĐH Duy Tân đã diễn ra trong nhiều năm qua với định hướng xây dựng mô hình “Đại học Điện tử” đã có từ nhiều năm trước, chứ không phải chỉ mới diễn ra nhằm đối phó với tình hình dịch bệnh gần đây. Vì thế, các bạn thí sinh khi chọn lựa trường trong mùa dịch có thể yên tâm rằng chất lượng đào tạo trực tuyến của ĐH Duy Tân là vào loại rất tốt và rất đảm bảo ở Việt Nam vì trải nghiệm qua nhiều năm của nhà trường, cùng đội ngũ giảng viên, cán bộ với nhiều kinh nghiệm dạy trực tuyến cũng như vận hành các hệ thống trực tuyến. Thực tế trong báo cáo tổng kết về công tác đào tạo trực tuyến của cả nước trong năm 2019, Bộ Giáo dục & Đào tạo cũng đã công nhận ĐH Duy Tân là 1 trong 4 cơ sở giáo dục đại học có độ sẵn sàng và đầu tư cao cho giảng dạy trực tuyến (hay online).
ĐẠI HỌC DUY TÂN
§ 1 trong 400 Đại học Tốt nhất Châu Á năm 2021 theo QS Asian University Rankings.
§ Đại học thứ 2 của Việt Nam đạt chuẩn kiểm định ABET của Mỹ.
§ Xếp thứ 3 đại học của Việt Nam (thứ 1482 thế giới) trên bảng xếp hạng các Đại học trên Thế giới - CWUR.
§ Xếp thứ 2/12 đại học của Việt Nam (thứ 770 thế giới) trên bảng xếp hạng theo Học thuật - URAP.
§ Xếp thứ 2 của Việt Nam trên bảng xếp hạng Nature Index 2020.
§ Xếp thứ 3 Việt Nam, 1466 Thế giới trên Bảng xếp hạng Website các Trường Đại học trên thế giới do Webometrics đánh giá và công bố vào cuối tháng 01/2021.
§ Ngành Khoa học Máy tính & Kỹ thuật có thứ hạng trong nhóm 301-400 Thế giới, Top 1 tại Việt Nam và Ngành Kỹ thuật Điện Điện tử có thứ hạng trong nhóm 401-500 Thế giới, đứng thứ 2 tại Việt Nam theo bảng xếp hạng Shanghai Ranking 2021.
P.V
Nguồn: https://tienphong.vn/vi-sao-dh-duy-tan-la-mot-lua-chon-tot-giua-mua-dich-post1357730.tpo
tuanh- Mem cấp 6
- Tham gia : 14/02/2016
Bài viết : 1629
Similar topics
» Tạp chí Khoa học & Công nghệ của Đại học Duy Tân có thêm 2 ngành được tính điểm công trình
» Tạp chí Khoa học và Công nghệ ĐH Duy Tân: Thêm 3 ngành, Liên ngành được Tính điểm và Tăng điểm năm 2022
» Ngày hội Việc làm khối ngành Khoa học Công nghệ DTU năm 2022
» Chương trình cử nhân quốc tế AUT chuyên ngành công nghệ thông tin
» Chương trình cử nhân quốc tế AUT chuyên ngành công nghệ thông tin
» Tạp chí Khoa học và Công nghệ ĐH Duy Tân: Thêm 3 ngành, Liên ngành được Tính điểm và Tăng điểm năm 2022
» Ngày hội Việc làm khối ngành Khoa học Công nghệ DTU năm 2022
» Chương trình cử nhân quốc tế AUT chuyên ngành công nghệ thông tin
» Chương trình cử nhân quốc tế AUT chuyên ngành công nghệ thông tin
Trang 1 trong tổng số 1 trang
Permissions in this forum:
Bạn không có quyền trả lời bài viết