Khoa học thường thức
5 posters
Trang 1 trong tổng số 1 trang
Khoa học thường thức
Sau đây là một số bức ảnh lí thú và sự giải thích của em, mọi người êm và cho ý kiến:
1.Bức ảnh này có chuyển động ko?
Ở bức ảnh trên phần lớn chúng ta ( nếu không muốn nói là 100%) nhìn thấy các lá cây (cứ tạm gọi là thế) sóng sánh như sóng nước. Điều này được giải thích như sau:
Đồng tử trong mắt khi ta nhìn một vật thể gì không ở trạng thái đứng im, mà có khuynh hướng di chuyển xuống dưới. Lại dùng đến kiến thức tương đối của chuyển động, khi các lá cây đứng yên, nhưng đồng tử chuyển động thì, cộng với khuynh hướng con người luôn cho mắt mình là trung tâm ( hay điiểm mốc) tức khắc bạn sẽ có cảm giác lá cây sóng sánh. Hơn nữa, họa sĩ đã cố tình vẽ các cái lá hơi uốn lượn, để khi kết hợp với sự chuyển động ( khuynh hướng chúc xuống) của đồng tử, bạn sẽ cảm thấy những cái lá đúng là chuyển động.
Điều này có thể được kiểm chứng như sau (các bạn hãy thử nhé): Bạn hãy nhìn vào bức tranh, nhưng lần này, bạn từ từ chuyển tâm điểm nhìn lên trên ( rất từ từ, chỉ chuyển động đồng tử trong mắt thôi, đừng chuyển động đầu). Bạn sẽ thấy các lá cây đúng là đứng im một cách "ngoan ngoãn".
2.bạn có nhìn thấy những con cá heo ko?
Bức tranh thứ hai này thuần túy về mặt sinh học ( có một chút vật lí). Em xin lí giải như sau:
Thứ nhất, con người cũng như động vật nói chung có hai hình thức phản xạ, phản xạ có điều kiện và không điều kiện.
Thứ hai, bản chất con người là thích hưởng thụ ( thích ăn ngon, mặc đẹp, khoái lạc,..)
Kết hợp hai điều trên lại ta có: Với một người trưởng thành, chắc chắn bạn đã nhìn thấy hai thứ đó là: Cá voi và...những hành động ái ân. Vì thế, não bộ của bạn đã sẵn có hai hình ảnh này, nên khi nhìn thấy hình ảnh gì "giông giống" chúng là bạn hình dung ra chúng ngay ( phản xạ có điều kiện). Hơn nữa, khi hình dung bạn thường hình dung ra thứ bạn thích hơn ( phải thừa nhận ai chẳng có rung động về tình ái phải không?), nên điều đương nhiên bạn sẽ nhìn thấy đôi tình nhân mà chẳng thấy con cá heo nào. Cũng gần giống khi vào quán ăn, mà bạn lại rủng rỉnh tiền, bạn sẽ gọi ngay món ngon, chứ ăn " cá heo vô vị" làm gì. Một đứa trẻ lại khác, chúng " không có sự lựa chọn nào" vì chúng chỉ có và biết mỗi " món cá heo" mà chưa hề biết " cái món kia".
Có một chút kiến thức vật lí cũng tác động đến việc ta nhìn thấy gì, đó là màu sắc.
Bạn có để ý thấy, " cái món ăn" mà người lớn nhìn thấy có màu trắng ko?
tông màu của nó khác với tông nền, trong khi đó màu các chú cá heo lại gần giống màu tông nền. Mắt ta thường ấn tượng với màu khác biệt trên một tông màu. Nhưng sự khác biệt đó không đủ để làm một đứa trẻ chưa bao giờ nhìn thấy " món ăn lạ" phát hiện ra. Tôi tin chắc, cũng phải có vài đứa tre nhìn thấy "món ăn lạ" khi chúng xem bức ảnh này.
3.Sau khi nhìn vào 5 chấm đen trong 30s bạn nhìn lên tường và thấy gì trên tường?
Giải thích bức tranh này có vẻ dễ nhất. Tại sao người ta yêu cầu bạn nhìn vào những chấm đen?
Vì khi nhìn vào chi tiết tiểu tiết ở trung tâm đó, mắt bạn sẽ bao quát một cách "mờ mờ" toàn bộ bức tranh. Hơn nữa, bức tranh chỉ có hai màu đen trắng, nên mắt dễ dàng ghi nhận một cách " mờ mờ" về tổng thể bức tranh. sau khi nhìn khoảng 30 giây, tín hiệu hình ảnh này đã được lưu tức thời vào vỏ não. Sau đó bạn nhìn lên một bề mặt phẳng nhẵn, đồng màu (toàn đen, hoặc toàn trắng) thì sao?
Bạn đã biết cơ chế lưu hình (24 hình/ giây) Hơn nữa bạn nhìn khá lâu nên hình ảnh đó còn lưu lại. Bạn nhìn lên bức tường, hình ảnh được lưu đó vẫn còn. Sau đó tín hiệu từ vỏ não truyền ngược lại sẽ hoàn chỉnh bức hình của bạn. Thực chất bạn để ý vùng trắng trên ảnh giống đầu người. Là người theo đạo Thiên Chúa thì trong vỏ não của bạn cũng có hình ảnh Chúa Gie-su tương tự thế. Lúc này, nhờ phản xạ có điều kiện mà bạn càng tin tưởng " Chúa hiện ra với bạn". Lưu ý: Bức tường bạn nhìn lên phải đồng màu, nhẵn nhụi, nếu ko bạn cũng chẳng nhìn thấy.
Trên đây là giải thích sơ lược của em, bác nào có ý kiến góp ý thì lên tiếng nhé!
1.Bức ảnh này có chuyển động ko?
Ở bức ảnh trên phần lớn chúng ta ( nếu không muốn nói là 100%) nhìn thấy các lá cây (cứ tạm gọi là thế) sóng sánh như sóng nước. Điều này được giải thích như sau:
Đồng tử trong mắt khi ta nhìn một vật thể gì không ở trạng thái đứng im, mà có khuynh hướng di chuyển xuống dưới. Lại dùng đến kiến thức tương đối của chuyển động, khi các lá cây đứng yên, nhưng đồng tử chuyển động thì, cộng với khuynh hướng con người luôn cho mắt mình là trung tâm ( hay điiểm mốc) tức khắc bạn sẽ có cảm giác lá cây sóng sánh. Hơn nữa, họa sĩ đã cố tình vẽ các cái lá hơi uốn lượn, để khi kết hợp với sự chuyển động ( khuynh hướng chúc xuống) của đồng tử, bạn sẽ cảm thấy những cái lá đúng là chuyển động.
Điều này có thể được kiểm chứng như sau (các bạn hãy thử nhé): Bạn hãy nhìn vào bức tranh, nhưng lần này, bạn từ từ chuyển tâm điểm nhìn lên trên ( rất từ từ, chỉ chuyển động đồng tử trong mắt thôi, đừng chuyển động đầu). Bạn sẽ thấy các lá cây đúng là đứng im một cách "ngoan ngoãn".
2.bạn có nhìn thấy những con cá heo ko?
Bức tranh thứ hai này thuần túy về mặt sinh học ( có một chút vật lí). Em xin lí giải như sau:
Thứ nhất, con người cũng như động vật nói chung có hai hình thức phản xạ, phản xạ có điều kiện và không điều kiện.
Thứ hai, bản chất con người là thích hưởng thụ ( thích ăn ngon, mặc đẹp, khoái lạc,..)
Kết hợp hai điều trên lại ta có: Với một người trưởng thành, chắc chắn bạn đã nhìn thấy hai thứ đó là: Cá voi và...những hành động ái ân. Vì thế, não bộ của bạn đã sẵn có hai hình ảnh này, nên khi nhìn thấy hình ảnh gì "giông giống" chúng là bạn hình dung ra chúng ngay ( phản xạ có điều kiện). Hơn nữa, khi hình dung bạn thường hình dung ra thứ bạn thích hơn ( phải thừa nhận ai chẳng có rung động về tình ái phải không?), nên điều đương nhiên bạn sẽ nhìn thấy đôi tình nhân mà chẳng thấy con cá heo nào. Cũng gần giống khi vào quán ăn, mà bạn lại rủng rỉnh tiền, bạn sẽ gọi ngay món ngon, chứ ăn " cá heo vô vị" làm gì. Một đứa trẻ lại khác, chúng " không có sự lựa chọn nào" vì chúng chỉ có và biết mỗi " món cá heo" mà chưa hề biết " cái món kia".
Có một chút kiến thức vật lí cũng tác động đến việc ta nhìn thấy gì, đó là màu sắc.
Bạn có để ý thấy, " cái món ăn" mà người lớn nhìn thấy có màu trắng ko?
tông màu của nó khác với tông nền, trong khi đó màu các chú cá heo lại gần giống màu tông nền. Mắt ta thường ấn tượng với màu khác biệt trên một tông màu. Nhưng sự khác biệt đó không đủ để làm một đứa trẻ chưa bao giờ nhìn thấy " món ăn lạ" phát hiện ra. Tôi tin chắc, cũng phải có vài đứa tre nhìn thấy "món ăn lạ" khi chúng xem bức ảnh này.
3.Sau khi nhìn vào 5 chấm đen trong 30s bạn nhìn lên tường và thấy gì trên tường?
Giải thích bức tranh này có vẻ dễ nhất. Tại sao người ta yêu cầu bạn nhìn vào những chấm đen?
Vì khi nhìn vào chi tiết tiểu tiết ở trung tâm đó, mắt bạn sẽ bao quát một cách "mờ mờ" toàn bộ bức tranh. Hơn nữa, bức tranh chỉ có hai màu đen trắng, nên mắt dễ dàng ghi nhận một cách " mờ mờ" về tổng thể bức tranh. sau khi nhìn khoảng 30 giây, tín hiệu hình ảnh này đã được lưu tức thời vào vỏ não. Sau đó bạn nhìn lên một bề mặt phẳng nhẵn, đồng màu (toàn đen, hoặc toàn trắng) thì sao?
Bạn đã biết cơ chế lưu hình (24 hình/ giây) Hơn nữa bạn nhìn khá lâu nên hình ảnh đó còn lưu lại. Bạn nhìn lên bức tường, hình ảnh được lưu đó vẫn còn. Sau đó tín hiệu từ vỏ não truyền ngược lại sẽ hoàn chỉnh bức hình của bạn. Thực chất bạn để ý vùng trắng trên ảnh giống đầu người. Là người theo đạo Thiên Chúa thì trong vỏ não của bạn cũng có hình ảnh Chúa Gie-su tương tự thế. Lúc này, nhờ phản xạ có điều kiện mà bạn càng tin tưởng " Chúa hiện ra với bạn". Lưu ý: Bức tường bạn nhìn lên phải đồng màu, nhẵn nhụi, nếu ko bạn cũng chẳng nhìn thấy.
Trên đây là giải thích sơ lược của em, bác nào có ý kiến góp ý thì lên tiếng nhé!
ngaodu- Mem cấp 3
- Tham gia : 05/11/2010
Bài viết : 134
Re: Khoa học thường thức
Muốn biết bức tranh trên cùng không hề chuyển động thì bôi đen nó lại
net- Mem cấp 6
- Tham gia : 05/05/2010
Bài viết : 808
Re: Khoa học thường thức
điểm 10 cho chất lượng /-strong
net bảo bôi đen kiểu gì? nó vẫn chuyển động được mà
net bảo bôi đen kiểu gì? nó vẫn chuyển động được mà
cobemuadong1989_nd- Mem cấp 2
- Tham gia : 21/04/2011
Bài viết : 21
Re: Khoa học thường thức
Thưc ra bôi đen như thế nó " vẫn chuyển động"> Chẳng qua hình ảnh mờ quá, bạn căng mắt nhìn lên ko thấy nó chuyển động nữa Vì khi đồng tử dãn quá thì nó ít chuyển động lên xuống nữa.
ngaodu- Mem cấp 3
- Tham gia : 05/11/2010
Bài viết : 134
Re: Khoa học thường thức
Thực ra thì mình chỉ tò mò và tìm hiểu xem bản chất thôi. Đầu tiên bạn bè mình còn dùng những bức ảnh này như một trò ma quái. Chắc bạn hiểu tại sao mình lại tìm hiểu về nó!hj
ngaodu- Mem cấp 3
- Tham gia : 05/11/2010
Bài viết : 134
Similar topics
» Ẩm thực Hải Hậu A - Cùng thưởng thức nào
» Trao giải thưởng “Tri thức trẻ vì giáo dục”
» BÁCH KHOA TRI THỨC *
» BÁCH KHOA TRI THỨC **
» BÁCH KHOA TRI THỨC ***
» Trao giải thưởng “Tri thức trẻ vì giáo dục”
» BÁCH KHOA TRI THỨC *
» BÁCH KHOA TRI THỨC **
» BÁCH KHOA TRI THỨC ***
Trang 1 trong tổng số 1 trang
Permissions in this forum:
Bạn không có quyền trả lời bài viết