Người trẻ ấn tượng phim 'Không chiến Việt Nam'
3 posters
Trang 1 trong tổng số 1 trang
Người trẻ ấn tượng phim 'Không chiến Việt Nam'
Người trẻ ấn tượng phim 'Không chiến Việt Nam'
Một trailer phim ngắn về lịch sử Việt đang thu hút hơn 700.000 lượt view và hàng ngàn bình luận (đa số là của người trẻ) khi vừa ra mắt, đó là trailer Những cánh én đầu tiên, thuộc series phim sử Việt Không chiến Việt Nam.
Những hình ảnh trong phim ngắn lịch sử "Những cánh én đầu tiên"
Không chiến Việt Nam là dự án phim về đề tài lịch sử do Xưởng phim Én Bạc - Trường ĐH Duy Tân (Đà Nẵng) thực hiện. Và Những cánh én đầu tiên là tập phim đầu tiên trong series đó. Phim có thời lượng khoảng 35 phút, chủ yếu tái hiện hình ảnh cuộc giao tranh đầu tiên của biên đội máy bay thuộc Trung đoàn Sao đỏ (Không quân nhân dân VN) với không lực Mỹ...
“Ngày 3.4.1965, Mỹ tiến hành chiến dịch Sấm rền nhằm đánh phá các mục tiêu giao thông quan trọng, cắt đứt đường vận chuyển, tiếp viện từ miền Bắc vào miền Nam VN. Một trong những mục tiêu đánh phá quan trọng nhất mà Mỹ nhắm tới là cầu Hàm Rồng, Thanh Hóa. Tại đây, Không quân VN đã có trận đánh trên không đầu tiên với lực lượng không quân Mỹ”. Những cánh én đầu tiên đã bắt đầu như vậy.
Đầy xúc cảm với biên đội “én bạc”
Phim ngắn tái hiện bối cảnh nhóm các phi công trẻ trên những chiếc MiG17, hay còn gọi là “Én Bạc” giao tranh với đối thủ vượt xa mình cả về mặt số lượng lẫn kỹ thuật, khí tài là F100 và F105 của Mỹ. Biên đội MiG17 đã biến điểm yếu thành yếu điểm, bằng cách tận dụng khả năng cơ động của MiG17, tốt hơn so với đối thủ khi ở vận tốc thấp, dùng súng đại bác 23 mm và 37 mm ở cự ly gần và dùng chiến thuật đánh du kích... Những người tiên phong của lực lượng Không quân nhân dân VN và những chiếc “Én Bạc” của họ đã thành công trong trận giáp mặt với máy bay Mỹ, thế nhưng chiến thắng này đã phải trả bằng cái giá đắt...
Chia sẻ về Những cánh én đầu tiên, Nguyễn Văn Trường Sơn, Trưởng dự án Không chiến Việt Nam, cho biết: “Không phải là loại phim có kết cấu nhân vật, kịch tính, cũng không phải là thể loại phim được xây dựng theo bố cục, nhưng từ những hình ảnh về trận chiến, những chia sẻ của người trong cuộc là thế hệ phi công một thời, chúng tôi muốn tìm cách truyền cảm hứng về thể loại phim lịch sử đến các bạn trẻ”.
Phim có hai mảng, thứ nhất là bản phim hành động ngắn tái hiện một cách sinh động trận đánh bảo vệ cầu Hàm Rồng của Không quân VN năm 1965 dưới góc nhìn điện ảnh. Đó là hình ảnh chiến đấu của Biên đội Trần Hanh gồm 4 chiếc tiêm kích MiG17 do các phi công Trần Hanh, Phạm Giấy, Lê Minh Huân và Trần Nguyên Năm cầm lái. Sau trận đánh, chỉ một mình phi công Trần Hanh sống sót, cũng chính là người bắn rơi máy bay Mỹ và tìm mọi cách bảo toàn chiếc MiG17 của mình bằng cách hạ cánh bằng bụng xuống mặt ruộng... Mảng thứ hai được chính những nhân chứng một thời chia sẻ đầy cảm xúc, đầy chân thực, trên nền hình ảnh tái hiện để thấy tính ác liệt của trận giao tranh. “Chúng tôi chọn cách thể hiện phim tài liệu lịch sử dùng kỹ xảo hiện đại, hình ảnh hấp dẫn để thu hút các bạn trẻ. Hình ảnh, âm thanh chân thực sẽ tạo cảm xúc thay cho những đoạn số liệu lịch sử khô khan. Ẩn đằng sau hình ảnh trận chiến là lòng quả cảm của phi công MiG17...”, tiến sĩ Lê Nguyên Bảo, Hiệu trưởng Trường ĐH Duy Tân, Chủ nhiệm dự án phim tài liệu Không chiến Việt Nam, cho biết.
Chân dung 4 phi công lái Biên đội máy bay tiêm kích MiG17 bảo vệ cầu Hàm Rồng
Ấn tượng từ trailer
Trailer 2’27’’ của phim ngắn được ra mắt với hình ảnh biên đội MiG17 của VN cất cánh, dàn trận trước sự áp đảo của không lực Mỹ, với những đợt cắt bom xuống cầu Hàm Rồng (Thanh Hóa) phô trương thanh thế của đối phương và chiến lược ứng phó khôn ngoan của những chiếc MiG17, lòng quả cảm của thế hệ phi công Việt đầu tiên. Ngay khi vừa ra mắt, trailer Những cánh én đầu tiên đã có hơn 700.000 lượt view, gần 16.000 lượt chia sẻ. Đặc biệt là gần 3.000 lượt bình luận như: “Nên làm những phim như thế này mà chiếu rạp, để cho thế hệ trẻ hiểu hơn về lịch sử nước ta”, “Hình ảnh, kỹ xảo đẹp, hào hùng. Cứ làm phim lịch sử dạng này rồi chiếu cho học sinh xem thì đảm bảo lứa trẻ yêu lịch sử ngay”, “Nhìn MiG17 cất cánh thấy đầy cảm xúc và nổi da gà...”, “Rất hào hứng chờ ngày phim ra rạp. Tự hào quá VN ơi”, “Xem trailer thôi mà tự dưng rơi nước mắt...”...
Tiến sĩ Lê Nguyên Bảo cho biết đằng sau lưng dự án Không chiến Việt Nam là một ê kíp làm phim theo xu hướng VFX (kỹ xảo) với gần 20 thành viên của Xưởng phim Én Bạc (Trường ĐH Duy Tân), xưởng phim được Cục Điện ảnh VN cấp phép hoạt động từ năm 2014. Đó là những bạn trẻ luôn đau đáu với thể loại phim lịch sử Việt được thể hiện một cách hiện đại, hấp dẫn, chân thực..
https://thanhnien.vn/gioi-tre/nguoi-tre-an-tuong-phim-khong-chien-viet-nam-1039850.html
Một trailer phim ngắn về lịch sử Việt đang thu hút hơn 700.000 lượt view và hàng ngàn bình luận (đa số là của người trẻ) khi vừa ra mắt, đó là trailer Những cánh én đầu tiên, thuộc series phim sử Việt Không chiến Việt Nam.
Những hình ảnh trong phim ngắn lịch sử "Những cánh én đầu tiên"
Không chiến Việt Nam là dự án phim về đề tài lịch sử do Xưởng phim Én Bạc - Trường ĐH Duy Tân (Đà Nẵng) thực hiện. Và Những cánh én đầu tiên là tập phim đầu tiên trong series đó. Phim có thời lượng khoảng 35 phút, chủ yếu tái hiện hình ảnh cuộc giao tranh đầu tiên của biên đội máy bay thuộc Trung đoàn Sao đỏ (Không quân nhân dân VN) với không lực Mỹ...
“Ngày 3.4.1965, Mỹ tiến hành chiến dịch Sấm rền nhằm đánh phá các mục tiêu giao thông quan trọng, cắt đứt đường vận chuyển, tiếp viện từ miền Bắc vào miền Nam VN. Một trong những mục tiêu đánh phá quan trọng nhất mà Mỹ nhắm tới là cầu Hàm Rồng, Thanh Hóa. Tại đây, Không quân VN đã có trận đánh trên không đầu tiên với lực lượng không quân Mỹ”. Những cánh én đầu tiên đã bắt đầu như vậy.
Đầy xúc cảm với biên đội “én bạc”
Phim ngắn tái hiện bối cảnh nhóm các phi công trẻ trên những chiếc MiG17, hay còn gọi là “Én Bạc” giao tranh với đối thủ vượt xa mình cả về mặt số lượng lẫn kỹ thuật, khí tài là F100 và F105 của Mỹ. Biên đội MiG17 đã biến điểm yếu thành yếu điểm, bằng cách tận dụng khả năng cơ động của MiG17, tốt hơn so với đối thủ khi ở vận tốc thấp, dùng súng đại bác 23 mm và 37 mm ở cự ly gần và dùng chiến thuật đánh du kích... Những người tiên phong của lực lượng Không quân nhân dân VN và những chiếc “Én Bạc” của họ đã thành công trong trận giáp mặt với máy bay Mỹ, thế nhưng chiến thắng này đã phải trả bằng cái giá đắt...
Chia sẻ về Những cánh én đầu tiên, Nguyễn Văn Trường Sơn, Trưởng dự án Không chiến Việt Nam, cho biết: “Không phải là loại phim có kết cấu nhân vật, kịch tính, cũng không phải là thể loại phim được xây dựng theo bố cục, nhưng từ những hình ảnh về trận chiến, những chia sẻ của người trong cuộc là thế hệ phi công một thời, chúng tôi muốn tìm cách truyền cảm hứng về thể loại phim lịch sử đến các bạn trẻ”.
Phim có hai mảng, thứ nhất là bản phim hành động ngắn tái hiện một cách sinh động trận đánh bảo vệ cầu Hàm Rồng của Không quân VN năm 1965 dưới góc nhìn điện ảnh. Đó là hình ảnh chiến đấu của Biên đội Trần Hanh gồm 4 chiếc tiêm kích MiG17 do các phi công Trần Hanh, Phạm Giấy, Lê Minh Huân và Trần Nguyên Năm cầm lái. Sau trận đánh, chỉ một mình phi công Trần Hanh sống sót, cũng chính là người bắn rơi máy bay Mỹ và tìm mọi cách bảo toàn chiếc MiG17 của mình bằng cách hạ cánh bằng bụng xuống mặt ruộng... Mảng thứ hai được chính những nhân chứng một thời chia sẻ đầy cảm xúc, đầy chân thực, trên nền hình ảnh tái hiện để thấy tính ác liệt của trận giao tranh. “Chúng tôi chọn cách thể hiện phim tài liệu lịch sử dùng kỹ xảo hiện đại, hình ảnh hấp dẫn để thu hút các bạn trẻ. Hình ảnh, âm thanh chân thực sẽ tạo cảm xúc thay cho những đoạn số liệu lịch sử khô khan. Ẩn đằng sau hình ảnh trận chiến là lòng quả cảm của phi công MiG17...”, tiến sĩ Lê Nguyên Bảo, Hiệu trưởng Trường ĐH Duy Tân, Chủ nhiệm dự án phim tài liệu Không chiến Việt Nam, cho biết.
Chân dung 4 phi công lái Biên đội máy bay tiêm kích MiG17 bảo vệ cầu Hàm Rồng
Ấn tượng từ trailer
Trailer 2’27’’ của phim ngắn được ra mắt với hình ảnh biên đội MiG17 của VN cất cánh, dàn trận trước sự áp đảo của không lực Mỹ, với những đợt cắt bom xuống cầu Hàm Rồng (Thanh Hóa) phô trương thanh thế của đối phương và chiến lược ứng phó khôn ngoan của những chiếc MiG17, lòng quả cảm của thế hệ phi công Việt đầu tiên. Ngay khi vừa ra mắt, trailer Những cánh én đầu tiên đã có hơn 700.000 lượt view, gần 16.000 lượt chia sẻ. Đặc biệt là gần 3.000 lượt bình luận như: “Nên làm những phim như thế này mà chiếu rạp, để cho thế hệ trẻ hiểu hơn về lịch sử nước ta”, “Hình ảnh, kỹ xảo đẹp, hào hùng. Cứ làm phim lịch sử dạng này rồi chiếu cho học sinh xem thì đảm bảo lứa trẻ yêu lịch sử ngay”, “Nhìn MiG17 cất cánh thấy đầy cảm xúc và nổi da gà...”, “Rất hào hứng chờ ngày phim ra rạp. Tự hào quá VN ơi”, “Xem trailer thôi mà tự dưng rơi nước mắt...”...
Tiến sĩ Lê Nguyên Bảo cho biết đằng sau lưng dự án Không chiến Việt Nam là một ê kíp làm phim theo xu hướng VFX (kỹ xảo) với gần 20 thành viên của Xưởng phim Én Bạc (Trường ĐH Duy Tân), xưởng phim được Cục Điện ảnh VN cấp phép hoạt động từ năm 2014. Đó là những bạn trẻ luôn đau đáu với thể loại phim lịch sử Việt được thể hiện một cách hiện đại, hấp dẫn, chân thực..
https://thanhnien.vn/gioi-tre/nguoi-tre-an-tuong-phim-khong-chien-viet-nam-1039850.html
chauhuyen- Mem cấp 6
- Tham gia : 12/02/2016
Bài viết : 1661
Re: Người trẻ ấn tượng phim 'Không chiến Việt Nam'
Thông tin Tuyển sinh Đại học Duy Tân năm 2019
Chi tiết: https://duytan.edu.vn/tuyen-sinh/Page/EnrollArticleViewDetail.aspx?idart=713&idcat=26
Chi tiết: https://duytan.edu.vn/tuyen-sinh/Page/EnrollArticleViewDetail.aspx?idart=713&idcat=26
tuanh- Mem cấp 6
- Tham gia : 14/02/2016
Bài viết : 1629
Re: Người trẻ ấn tượng phim 'Không chiến Việt Nam'
Chung kết Hult Prize at DTU 2019: Cuộc Tranh tài của những Ý tưởng Khởi nghiệp Sáng tạo
Sáng ngày 21/1/2019, Chung kết Hult Prize at DTU 2019 đã diễn ra với cuộc tranh tài đầy hấp dẫn của 16 dự án khởi nghiệp đầy tiềm năng của sinh viên Duy Tân. 1 giải Nhất, 1 giải Nhì và 2 giải Ba đã được trao cho những ý dự án xuất sắc nhất, đồng thời 2 giải thưởng cao nhất của cuộc thi sẽ đại diện cho Đại học Duy Tân tiếp tục tranh tài tại Vòng Chung kết Hult Prize khu vực Đông Nam Á dự kiến sẽ tổ chức vào tháng 4/2019 tại Tp. Hồ Chí Minh sắp tới.
Đa dạng lĩnh vực khởi nghiệp
Lần đầu tiên đến với Đại học Duy Tân, Hult Prize - giải thưởng Khởi nghiệp có quy mô toàn cầu (được Liên hiệp quốc bảo trợ) đã thu hút được sự quan tâm và tham gia của đông đảo sinh viên trong toàn trường. Bởi, đây là cơ hội để những sinh viên đam mê khởi nghiệp, đã và đang “nung nấu” những dự án khởi nghiệp đầy tiềm năng có cơ hội được trình bày ý tưởng, tiếp xúc với doanh nghiệp và kêu gọi đầu tư để hiện thực hóa ý tưởng khởi nghiệp của mình.
TS. Võ Thanh Hải - Trưởng Ban Giám khảo nhận xét về các dự án dự thi
Những dự án khởi nghiệp của sinh viên Duy Tân gửi về dự thi rất đa dạng về lĩnh vực. Trong đó:
- Khoa học Kỹ thuật - Công nghệ có dự án “Giường ngủ thông minh”, “ Hệ thống đo đạc thu thập dữ liệu điện năng thông minh”, “App chia sẻ không gian làm việc”, “Efix - app tìm kiếm và sửa chữa các sản phẩm điện dân dụng”,...
- Du lịch với dự án “Du lịch sinh thái bởi người khuyết tật”.
- Y tế - Giáo dục - Xã hội với các dự án “Tổ chức các trò chơi teambuilding vừa chơi vừa học về các kĩ năng sơ cấp cứu”, “DTUstudy - Nền tảng dạy học trực tuyến & tìm địa điểm học uy tín”, “Mô hình trò chơi phát triển kỹ năng”,...
Điều này đã cho thấy sự nhạy bén cũng như khả năng nắm bắt được nhu cầu thực tế, xã hội cần gì? thiếu gì? của sinh viên Duy Tân để từ đó cho ra đời những ý tưởng/dự án khởi nghiệp mới lạ, độc đáo nhưng rất hữu ích đối với cộng đồng.
Không chỉ là mang đến cuộc thi những dự án đầy tiềm năng, các nhóm dự thi còn khiến cho Ban Giám khảo rất “đau đầu” khi chọn ra nhóm có ý tưởng sáng tạo nhất, khả thi nhất. Bởi lẽ các nhóm đều có phong thái thuyết trình rất lưu loát, tự tin phân tích và giải quyết vấn đề, thể hiện được vốn hiểu biết sâu rộng không chỉ ở lĩnh vực được đề cập trong dự án mà còn ở những lĩnh vực liên quan khác. Bên cạnh đó, đối với mỗi nhóm, các thành viên trong Ban Giám khảo Hult Prize at DTU 2019 cũng đưa ra những nhận xét, những góp ý chân thành và sự đánh giá công tâm nhất, từ đó giúp các nhóm rút ra được những bài học lẫn kinh nghiệm để biết được tiềm năng thực sự của dự án mà mình mang đến cuộc thi, đồng thời sau đó phát triển và hoàn thiện dự án của mình như thế nào là tốt nhất.
Những dự án xuất sắc nhất
Trong số 16 dự án lọt vào Chung kết Hult Prize at DTU 2019, dự án “Worky - Phần mềm hỗ trợ tìm việc làm trên thiết bị di động thông minh” của nhóm sinh viên Lê Viết Đô, Trần Thị Lệ Hoan, Nguyễn Thị Mỹ Hạnh và Trịnh Cao Gia Huy đã hoàn toàn chinh phục được Ban Giám khảo để giành được giải Nhất. Với dự án Worky, nhóm sinh viên không chỉ tạo ra sự kết nối giữa những bạn trẻ cần việc làm bán thời gian với các nhà hàng, khách sạn,... để giải được bài toán làm thế nào giúp cho 10.000 người có việc làm do Ban Tổ chức đưa ra mà đồng thời còn bắt kịp xu hướng phát triển của công nghệ khi hầu hết các bạn trẻ hiện nay đều có sử dụng smart-phone. Giao diện của Worky cũng được thiết kế đơn giản, thuần Việt, dễ sử dụng, thích hợp với mọi loại smart-phone, mọi hệ điều hành nên rất thuận tiện. Thông qua Worky, người dùng có thể tiếp cận được những thông tin tuyển dụng mới nhất và nhanh chóng, nhà tuyển dụng nhờ đó cũng tiết kiệm được thời gian tuyển dụng.
Ban Tổ chức trao giải Nhất cho nhóm dự án "Worky - Phần mềm hỗ trợ tìm việc làm trên thiết bị di động thông minh"
Sinh viên Lê Viết Đô (năm Nhất ngành Quản trị Markering) - đại diện nhóm thực hiện dự án Worky chia sẻ: “Hiện nay, có rất nhiều bạn trẻ nhất là các bạn sinh viên muốn tận dụng thời gian rảnh để tìm kiếm việc làm thêm. Tuy nhiên, các bạn phải bỏ ra nhiều thời gian để ‘lang thang’ ở trên đường phố, trên các trang mạng để tìm kiếm thông tin tuyển dụng hoặc đăng ký ở các trung tâm giới thiệu việc làm và phải chờ đợi rất lâu. Với Worky, nhóm chúng em hy vọng sẽ góp phần giúp các bạn tìm được những công việc bán thời gian một cách nhanh chóng, tiết kiệm và phù hợp với nhu cầu của bản thân. Chỉ cần một số thao tác đơn giản trên Worky được cài đặt trên smart-phone, các bạn sẽ nhanh chóng nhận được những thông tin việc làm ở lĩnh vực và khoảng thời gian mình muốn, sau đó trực tiếp liên hệ với nhà tuyển dụng theo thông tin được cung cấp để trao đổi hay thỏa thuận về công việc đó.”
Giải Nhì của Hult Prize at DTU 2019 được trao cho dự án “Du lịch sinh thái bởi người khuyết tật” của nhóm sinh viên đến từ Khoa Du lịch. Đây là dự án được đánh giá cao về tính nhân văn vì triển khai du lịch sinh thái là góp phần bảo bảo vệ thiên nhiên và việc lựa chọn người khuyết tật thực hiện hoạt động này vừa mang lại điểm mới lạ trong du lịch vừa giúp giải quyết được vấn đề việc làm, tạo thu nhập cho người khuyết tật. Với số lượng lao động là người khuyết tật hiện nay ở nước ta là hơn 15.000 người cùng với lợi thế về sự đa dạng sinh học, thiên nhiên và văn hóa ở các vùng miền trên cả nước, loại hình du lịch này kỳ vọng sẽ thu được hiệu quả cao và phát triển mạnh mẽ trong tương lai.
Trong thời gian tới, các nhóm đoạt giải Nhất và giải Nhì Hult Prize at DTU 2019 sẽ tiếp tục hoàn thiện và phát triển dự án của mình để đại diện cho Đại học Duy Tân tham dự Vòng Chung kết Hult Prize khu vực Đông Nam Á để giành 1 trong 3 suất đại diện khu vực tham gia chương trình đào tạo toàn cầu tại London từ 2/7/2019 đến 31/8/2019. Căn cứ vào kết quả đào tạo, 6 đội sẽ được chọn để đi tiếp đến Chung kết Toàn cầu tại trụ sở Liên Hiệp Quốc ở New York vào ngày 15/9/2019.
Ngoài ra, Ban Tổ chức Hult Prize at DTU 2019 đã trao 2 giải Ba cho dự án “App chia sẻ không gian việc làm” và “Efix - app tìm kiếm và sửa chữa các sản phẩm điện dân dụng”. Đây là 2 dự án được đặc cách tiến thẳng vào Chung kết cuộc thi “Ý tưởng Khởi nghiệp Đại học Duy Tân 2019” sẽ được tổ chức trong thời gian tới.
(Truyền Thông)
Ban Tổ chức trao giải Nhất cho nhóm dự án "Worky - Phần mềm hỗ trợ tìm việc làm trên thiết bị di động thông minh"
Sinh viên Lê Viết Đô (năm Nhất ngành Quản trị Markering) - đại diện nhóm thực hiện dự án Worky chia sẻ: “Hiện nay, có rất nhiều bạn trẻ nhất là các bạn sinh viên muốn tận dụng thời gian rảnh để tìm kiếm việc làm thêm. Tuy nhiên, các bạn phải bỏ ra nhiều thời gian để ‘lang thang’ ở trên đường phố, trên các trang mạng để tìm kiếm thông tin tuyển dụng hoặc đăng ký ở các trung tâm giới thiệu việc làm và phải chờ đợi rất lâu. Với Worky, nhóm chúng em hy vọng sẽ góp phần giúp các bạn tìm được những công việc bán thời gian một cách nhanh chóng, tiết kiệm và phù hợp với nhu cầu của bản thân. Chỉ cần một số thao tác đơn giản trên Worky được cài đặt trên smart-phone, các bạn sẽ nhanh chóng nhận được những thông tin việc làm ở lĩnh vực và khoảng thời gian mình muốn, sau đó trực tiếp liên hệ với nhà tuyển dụng theo thông tin được cung cấp để trao đổi hay thỏa thuận về công việc đó.”
Giải Nhì của Hult Prize at DTU 2019 được trao cho dự án “Du lịch sinh thái bởi người khuyết tật” của nhóm sinh viên đến từ Khoa Du lịch. Đây là dự án được đánh giá cao về tính nhân văn vì triển khai du lịch sinh thái là góp phần bảo bảo vệ thiên nhiên và việc lựa chọn người khuyết tật thực hiện hoạt động này vừa mang lại điểm mới lạ trong du lịch vừa giúp giải quyết được vấn đề việc làm, tạo thu nhập cho người khuyết tật. Với số lượng lao động là người khuyết tật hiện nay ở nước ta là hơn 15.000 người cùng với lợi thế về sự đa dạng sinh học, thiên nhiên và văn hóa ở các vùng miền trên cả nước, loại hình du lịch này kỳ vọng sẽ thu được hiệu quả cao và phát triển mạnh mẽ trong tương lai.
Trong thời gian tới, các nhóm đoạt giải Nhất và giải Nhì Hult Prize at DTU 2019 sẽ tiếp tục hoàn thiện và phát triển dự án của mình để đại diện cho Đại học Duy Tân tham dự Vòng Chung kết Hult Prize khu vực Đông Nam Á để giành 1 trong 3 suất đại diện khu vực tham gia chương trình đào tạo toàn cầu tại London từ 2/7/2019 đến 31/8/2019. Căn cứ vào kết quả đào tạo, 6 đội sẽ được chọn để đi tiếp đến Chung kết Toàn cầu tại trụ sở Liên Hiệp Quốc ở New York vào ngày 15/9/2019.
Ngoài ra, Ban Tổ chức Hult Prize at DTU 2019 đã trao 2 giải Ba cho dự án “App chia sẻ không gian việc làm” và “Efix - app tìm kiếm và sửa chữa các sản phẩm điện dân dụng”. Đây là 2 dự án được đặc cách tiến thẳng vào Chung kết cuộc thi “Ý tưởng Khởi nghiệp Đại học Duy Tân 2019” sẽ được tổ chức trong thời gian tới.
(Truyền Thông)
https://duytan.edu.vn/news/NewsDetail.aspx?id=4377&pid=2064&lang=vi-VN
Sáng ngày 21/1/2019, Chung kết Hult Prize at DTU 2019 đã diễn ra với cuộc tranh tài đầy hấp dẫn của 16 dự án khởi nghiệp đầy tiềm năng của sinh viên Duy Tân. 1 giải Nhất, 1 giải Nhì và 2 giải Ba đã được trao cho những ý dự án xuất sắc nhất, đồng thời 2 giải thưởng cao nhất của cuộc thi sẽ đại diện cho Đại học Duy Tân tiếp tục tranh tài tại Vòng Chung kết Hult Prize khu vực Đông Nam Á dự kiến sẽ tổ chức vào tháng 4/2019 tại Tp. Hồ Chí Minh sắp tới.
Đa dạng lĩnh vực khởi nghiệp
Lần đầu tiên đến với Đại học Duy Tân, Hult Prize - giải thưởng Khởi nghiệp có quy mô toàn cầu (được Liên hiệp quốc bảo trợ) đã thu hút được sự quan tâm và tham gia của đông đảo sinh viên trong toàn trường. Bởi, đây là cơ hội để những sinh viên đam mê khởi nghiệp, đã và đang “nung nấu” những dự án khởi nghiệp đầy tiềm năng có cơ hội được trình bày ý tưởng, tiếp xúc với doanh nghiệp và kêu gọi đầu tư để hiện thực hóa ý tưởng khởi nghiệp của mình.
TS. Võ Thanh Hải - Trưởng Ban Giám khảo nhận xét về các dự án dự thi
Những dự án khởi nghiệp của sinh viên Duy Tân gửi về dự thi rất đa dạng về lĩnh vực. Trong đó:
- Khoa học Kỹ thuật - Công nghệ có dự án “Giường ngủ thông minh”, “ Hệ thống đo đạc thu thập dữ liệu điện năng thông minh”, “App chia sẻ không gian làm việc”, “Efix - app tìm kiếm và sửa chữa các sản phẩm điện dân dụng”,...
- Du lịch với dự án “Du lịch sinh thái bởi người khuyết tật”.
- Y tế - Giáo dục - Xã hội với các dự án “Tổ chức các trò chơi teambuilding vừa chơi vừa học về các kĩ năng sơ cấp cứu”, “DTUstudy - Nền tảng dạy học trực tuyến & tìm địa điểm học uy tín”, “Mô hình trò chơi phát triển kỹ năng”,...
Điều này đã cho thấy sự nhạy bén cũng như khả năng nắm bắt được nhu cầu thực tế, xã hội cần gì? thiếu gì? của sinh viên Duy Tân để từ đó cho ra đời những ý tưởng/dự án khởi nghiệp mới lạ, độc đáo nhưng rất hữu ích đối với cộng đồng.
Không chỉ là mang đến cuộc thi những dự án đầy tiềm năng, các nhóm dự thi còn khiến cho Ban Giám khảo rất “đau đầu” khi chọn ra nhóm có ý tưởng sáng tạo nhất, khả thi nhất. Bởi lẽ các nhóm đều có phong thái thuyết trình rất lưu loát, tự tin phân tích và giải quyết vấn đề, thể hiện được vốn hiểu biết sâu rộng không chỉ ở lĩnh vực được đề cập trong dự án mà còn ở những lĩnh vực liên quan khác. Bên cạnh đó, đối với mỗi nhóm, các thành viên trong Ban Giám khảo Hult Prize at DTU 2019 cũng đưa ra những nhận xét, những góp ý chân thành và sự đánh giá công tâm nhất, từ đó giúp các nhóm rút ra được những bài học lẫn kinh nghiệm để biết được tiềm năng thực sự của dự án mà mình mang đến cuộc thi, đồng thời sau đó phát triển và hoàn thiện dự án của mình như thế nào là tốt nhất.
Những dự án xuất sắc nhất
Trong số 16 dự án lọt vào Chung kết Hult Prize at DTU 2019, dự án “Worky - Phần mềm hỗ trợ tìm việc làm trên thiết bị di động thông minh” của nhóm sinh viên Lê Viết Đô, Trần Thị Lệ Hoan, Nguyễn Thị Mỹ Hạnh và Trịnh Cao Gia Huy đã hoàn toàn chinh phục được Ban Giám khảo để giành được giải Nhất. Với dự án Worky, nhóm sinh viên không chỉ tạo ra sự kết nối giữa những bạn trẻ cần việc làm bán thời gian với các nhà hàng, khách sạn,... để giải được bài toán làm thế nào giúp cho 10.000 người có việc làm do Ban Tổ chức đưa ra mà đồng thời còn bắt kịp xu hướng phát triển của công nghệ khi hầu hết các bạn trẻ hiện nay đều có sử dụng smart-phone. Giao diện của Worky cũng được thiết kế đơn giản, thuần Việt, dễ sử dụng, thích hợp với mọi loại smart-phone, mọi hệ điều hành nên rất thuận tiện. Thông qua Worky, người dùng có thể tiếp cận được những thông tin tuyển dụng mới nhất và nhanh chóng, nhà tuyển dụng nhờ đó cũng tiết kiệm được thời gian tuyển dụng.
Ban Tổ chức trao giải Nhất cho nhóm dự án "Worky - Phần mềm hỗ trợ tìm việc làm trên thiết bị di động thông minh"
Sinh viên Lê Viết Đô (năm Nhất ngành Quản trị Markering) - đại diện nhóm thực hiện dự án Worky chia sẻ: “Hiện nay, có rất nhiều bạn trẻ nhất là các bạn sinh viên muốn tận dụng thời gian rảnh để tìm kiếm việc làm thêm. Tuy nhiên, các bạn phải bỏ ra nhiều thời gian để ‘lang thang’ ở trên đường phố, trên các trang mạng để tìm kiếm thông tin tuyển dụng hoặc đăng ký ở các trung tâm giới thiệu việc làm và phải chờ đợi rất lâu. Với Worky, nhóm chúng em hy vọng sẽ góp phần giúp các bạn tìm được những công việc bán thời gian một cách nhanh chóng, tiết kiệm và phù hợp với nhu cầu của bản thân. Chỉ cần một số thao tác đơn giản trên Worky được cài đặt trên smart-phone, các bạn sẽ nhanh chóng nhận được những thông tin việc làm ở lĩnh vực và khoảng thời gian mình muốn, sau đó trực tiếp liên hệ với nhà tuyển dụng theo thông tin được cung cấp để trao đổi hay thỏa thuận về công việc đó.”
Giải Nhì của Hult Prize at DTU 2019 được trao cho dự án “Du lịch sinh thái bởi người khuyết tật” của nhóm sinh viên đến từ Khoa Du lịch. Đây là dự án được đánh giá cao về tính nhân văn vì triển khai du lịch sinh thái là góp phần bảo bảo vệ thiên nhiên và việc lựa chọn người khuyết tật thực hiện hoạt động này vừa mang lại điểm mới lạ trong du lịch vừa giúp giải quyết được vấn đề việc làm, tạo thu nhập cho người khuyết tật. Với số lượng lao động là người khuyết tật hiện nay ở nước ta là hơn 15.000 người cùng với lợi thế về sự đa dạng sinh học, thiên nhiên và văn hóa ở các vùng miền trên cả nước, loại hình du lịch này kỳ vọng sẽ thu được hiệu quả cao và phát triển mạnh mẽ trong tương lai.
Trong thời gian tới, các nhóm đoạt giải Nhất và giải Nhì Hult Prize at DTU 2019 sẽ tiếp tục hoàn thiện và phát triển dự án của mình để đại diện cho Đại học Duy Tân tham dự Vòng Chung kết Hult Prize khu vực Đông Nam Á để giành 1 trong 3 suất đại diện khu vực tham gia chương trình đào tạo toàn cầu tại London từ 2/7/2019 đến 31/8/2019. Căn cứ vào kết quả đào tạo, 6 đội sẽ được chọn để đi tiếp đến Chung kết Toàn cầu tại trụ sở Liên Hiệp Quốc ở New York vào ngày 15/9/2019.
Ngoài ra, Ban Tổ chức Hult Prize at DTU 2019 đã trao 2 giải Ba cho dự án “App chia sẻ không gian việc làm” và “Efix - app tìm kiếm và sửa chữa các sản phẩm điện dân dụng”. Đây là 2 dự án được đặc cách tiến thẳng vào Chung kết cuộc thi “Ý tưởng Khởi nghiệp Đại học Duy Tân 2019” sẽ được tổ chức trong thời gian tới.
(Truyền Thông)
Ban Tổ chức trao giải Nhất cho nhóm dự án "Worky - Phần mềm hỗ trợ tìm việc làm trên thiết bị di động thông minh"
Sinh viên Lê Viết Đô (năm Nhất ngành Quản trị Markering) - đại diện nhóm thực hiện dự án Worky chia sẻ: “Hiện nay, có rất nhiều bạn trẻ nhất là các bạn sinh viên muốn tận dụng thời gian rảnh để tìm kiếm việc làm thêm. Tuy nhiên, các bạn phải bỏ ra nhiều thời gian để ‘lang thang’ ở trên đường phố, trên các trang mạng để tìm kiếm thông tin tuyển dụng hoặc đăng ký ở các trung tâm giới thiệu việc làm và phải chờ đợi rất lâu. Với Worky, nhóm chúng em hy vọng sẽ góp phần giúp các bạn tìm được những công việc bán thời gian một cách nhanh chóng, tiết kiệm và phù hợp với nhu cầu của bản thân. Chỉ cần một số thao tác đơn giản trên Worky được cài đặt trên smart-phone, các bạn sẽ nhanh chóng nhận được những thông tin việc làm ở lĩnh vực và khoảng thời gian mình muốn, sau đó trực tiếp liên hệ với nhà tuyển dụng theo thông tin được cung cấp để trao đổi hay thỏa thuận về công việc đó.”
Giải Nhì của Hult Prize at DTU 2019 được trao cho dự án “Du lịch sinh thái bởi người khuyết tật” của nhóm sinh viên đến từ Khoa Du lịch. Đây là dự án được đánh giá cao về tính nhân văn vì triển khai du lịch sinh thái là góp phần bảo bảo vệ thiên nhiên và việc lựa chọn người khuyết tật thực hiện hoạt động này vừa mang lại điểm mới lạ trong du lịch vừa giúp giải quyết được vấn đề việc làm, tạo thu nhập cho người khuyết tật. Với số lượng lao động là người khuyết tật hiện nay ở nước ta là hơn 15.000 người cùng với lợi thế về sự đa dạng sinh học, thiên nhiên và văn hóa ở các vùng miền trên cả nước, loại hình du lịch này kỳ vọng sẽ thu được hiệu quả cao và phát triển mạnh mẽ trong tương lai.
Trong thời gian tới, các nhóm đoạt giải Nhất và giải Nhì Hult Prize at DTU 2019 sẽ tiếp tục hoàn thiện và phát triển dự án của mình để đại diện cho Đại học Duy Tân tham dự Vòng Chung kết Hult Prize khu vực Đông Nam Á để giành 1 trong 3 suất đại diện khu vực tham gia chương trình đào tạo toàn cầu tại London từ 2/7/2019 đến 31/8/2019. Căn cứ vào kết quả đào tạo, 6 đội sẽ được chọn để đi tiếp đến Chung kết Toàn cầu tại trụ sở Liên Hiệp Quốc ở New York vào ngày 15/9/2019.
Ngoài ra, Ban Tổ chức Hult Prize at DTU 2019 đã trao 2 giải Ba cho dự án “App chia sẻ không gian việc làm” và “Efix - app tìm kiếm và sửa chữa các sản phẩm điện dân dụng”. Đây là 2 dự án được đặc cách tiến thẳng vào Chung kết cuộc thi “Ý tưởng Khởi nghiệp Đại học Duy Tân 2019” sẽ được tổ chức trong thời gian tới.
(Truyền Thông)
https://duytan.edu.vn/news/NewsDetail.aspx?id=4377&pid=2064&lang=vi-VN
oanhoanh2211- Mem cấp 6
- Tham gia : 28/01/2016
Bài viết : 1290
Similar topics
» Khi người ta không yêu mình, mình nên cầu chúc cho người ấy được hạnh phúc. Có yêu rồi không nên có hận, oán hận rất xấu. Sao lại để thứ đẹp đẽ nhất
» Những lí do tình yêu không nên giống phim ảnh
» Cuộc thi viết Người thầy kính yêu: Người đau đáu phát triển đại học tư
» Phim Người sắt 2
» Phim hot: Bao Công xử án Tôn Ngộ Không
» Những lí do tình yêu không nên giống phim ảnh
» Cuộc thi viết Người thầy kính yêu: Người đau đáu phát triển đại học tư
» Phim Người sắt 2
» Phim hot: Bao Công xử án Tôn Ngộ Không
Trang 1 trong tổng số 1 trang
Permissions in this forum:
Bạn không có quyền trả lời bài viết