Khai giảng chương trình đào tạo Thạc sĩ chuyên ngành Điều dưỡng
Trang 1 trong tổng số 1 trang
Khai giảng chương trình đào tạo Thạc sĩ chuyên ngành Điều dưỡng
Đại diện trường ĐH Duy Tân và ĐH Fooyin Đài Loan căt băng khai giảng chương trình đào tạo thạc sĩ ngành điều dưỡng quốc tế.
GD&TĐ - Trường ĐH Duy Tân đã khai giảng chương trình đào tạo thạc sĩ điều dưỡng quốc tế của ĐH Fooyin (Đài Loan) tại ĐH Duy Tân với 30 học viên khóa đầu tiên.
Từ năm 2009, ĐH Duy Tân đã được Bộ GD&ĐT và Bộ Y tế cho phép đào tạo ngành Cử nhân Điều dưỡng thuộc Khoa Y Dược. Đến tháng 11/2013, Khoa Điều dưỡng được tách từ Khoa Y và triển khai đào tạo ngành Điều dưỡng Đa khoa. Đến nay, ngành Điều dưỡng của ĐH Duy Tân đã cung cấp hơn 1.000 cử nhân Điều dưỡng Đa khoa chính quy cho thị trường lao động. Nhiều người trong số đó đó hiện đang công tác tại các bệnh viện lớn, một số còn được tuyển chọn sang đào tạo và làm việc tại Cộng hòa Liên bang Đức và Nhật Bản.
ĐH Duy Tân đã hợp tác với Đại học Illinois ở Chicago để tham khảo chương trình đào tạo và mời các y tá giàu kinh nghiệm đến từ châu Âu sang thỉnh giảng.
Tháng 6/2017, Khoa đã ký kết hợp tác đào tạo và phát triển nhân lực với Tập đoàn Phúc lợi Xã hội SEIREI và Hội đồng Quốc gia Người cao tuổi Khiếm thị Nhật Bản, tạo cơ hội cho sinh viên Điều dưỡng Duy Tân được đào tạo, thực tập và làm việc trong ngành Y tế tại Nhật Bản...
Khóa đào tạo thạc sĩ ngành điều dưỡng tại trường ĐH Duy Tân do ĐH Fooyin Đài Loan hợp tác giảng dạy và cấp bằng với sự chấp thuận của 2 Bộ GD&ĐT Đài Loan và Việt Nam. Đại học Fooyin, được sáng lập bởi Tiến sĩ Chang Peng Tu năm 1958, nổi tiếng trong nước và quốc tế. Fooyin – là trường đại học tư thục công nghệ điều dưỡng đầu tiên và trường đại học tư thục công nghệ duy nhất điều hành một bệnh viện giảng dạy ở Đài Loan.
(Nguồn: giaoducthoidai.vn)
ĐH Duy Tân đã hợp tác với Đại học Illinois ở Chicago để tham khảo chương trình đào tạo và mời các y tá giàu kinh nghiệm đến từ châu Âu sang thỉnh giảng.
Tháng 6/2017, Khoa đã ký kết hợp tác đào tạo và phát triển nhân lực với Tập đoàn Phúc lợi Xã hội SEIREI và Hội đồng Quốc gia Người cao tuổi Khiếm thị Nhật Bản, tạo cơ hội cho sinh viên Điều dưỡng Duy Tân được đào tạo, thực tập và làm việc trong ngành Y tế tại Nhật Bản...
Khóa đào tạo thạc sĩ ngành điều dưỡng tại trường ĐH Duy Tân do ĐH Fooyin Đài Loan hợp tác giảng dạy và cấp bằng với sự chấp thuận của 2 Bộ GD&ĐT Đài Loan và Việt Nam. Đại học Fooyin, được sáng lập bởi Tiến sĩ Chang Peng Tu năm 1958, nổi tiếng trong nước và quốc tế. Fooyin – là trường đại học tư thục công nghệ điều dưỡng đầu tiên và trường đại học tư thục công nghệ duy nhất điều hành một bệnh viện giảng dạy ở Đài Loan.
(Nguồn: giaoducthoidai.vn)
robbey- Mem cấp 5
- Tham gia : 29/06/2016
Bài viết : 461
Re: Khai giảng chương trình đào tạo Thạc sĩ chuyên ngành Điều dưỡng
Dự án của hai tiến sĩ giành giải thưởng 6 tỉ đồng
TTO - Dự án "Xây dựng nền tảng phát triển bền vững: ‘Xã hội kết nối’ cho thành phố của tương lai" đã giành giải thưởng Newton trị giá 200.000 bảng Anh (khoảng 6 tỉ đồng) của Quỹ Newton Việt Nam.
Lễ trao giải cho hai tác giả dự án, tiến sĩ Dương Quang Trung (ĐH Queen’s Belfast, Vương quốc Anh) và tiến sĩ Võ Nguyên Sơn (ĐH Duy Tân), đã diễn ra trong khuôn khổ Ngày Newton Việt Nam diễn vào sáng 16-11 tại Hà Nội.
Trong dự án này, các tác giả đã tập trung giải quyết yêu cầu về duy trì các kênh truyền thông trong những điều kiện bất lợi.
Nhóm dự án đã hiết kế một hệ thống vô tuyến không đồng nhất tích hợp (IHWS) với tính bền vững cao nhằm đáp ứng các yêu cầu về kieenh truyền thông trong điều kiện thiên tai, thậm chí cả khi mạng viễn thông hiện có bị phá hủy, nguồn cung cấp năng lượng bị hỏng, cạn kiệt và mạng bị tắc nghẽn.
Hệ thống này cũng hỗ trợ tính năng cảnh báo sớm thiên tai bằng cách phát hiện sớm mực nước, độ chấn động và tốc độ gió ở những nơi thường xảy ra thiên tai.
Đối với các thành phố lớn, hệ thống có hả năng phát hiện sự gia tăng đột biến về nồng độ bụi, nhiệt độ, độ ồn và mức khí thải (CO2) để có những giải pháp kịp thời nhằm hạn chế sự ảnh hưởng của quá trình đô thị hóa đến chất lượng sống.
Quỹ Newton Việt Nam khởi động vào năm 2014, là chương trình hợp tác tổng thể đầu tiên giữa Chính phủ Việt Nam và Vương quốc Anh trong lĩnh vực nghiên cứu và sáng tạo. Chương trình hỗ trợ Việt Nam phát triển kinh tế xã hội thông qua khoa học và đổi mới sáng tạo cũng như giải quyết những thách thức trong hệ thống nghiên cứu và đổi mới sáng tạo để hiệu quả hơn.
Quỹ Newton Việt Nam do Bộ Khoa học và Công nghệ Việt Nam và Bộ Doanh nghiệp, Năng lượng và Chiến lược Công nghiệp Vương quốc Anh đồng quản lý. Đến nay, hai nước đã cùng cung cấp gần 5 triệu Bảng Anh (tương đương với gần 150 tỷ đồng) cho các nhà khoa học và các dự án nghiên cứu chung thuộc các tổ chức nghiên cứu của Việt Nam và Vương quốc Anh.
Thông qua quỹ Newton, 106 lượt nhà khoa học của Việt Nam đã được đào tạo tại Anh và 25 dự án hợp tác nghiên cứu chung giữa hai nhà khoa học hai nước tập trung vào các vấn đề như tình trạng kháng kháng sinh, ô nhiễm không khí đô thị, tài nguyên nước bền vững vùng Đồng bằng sông Hồng và Đồng bằng sông Cửu Long... đã được tài trợ kinh phí nghiên cứu.
(Nguồn: tuoitre.vn)
TTO - Dự án "Xây dựng nền tảng phát triển bền vững: ‘Xã hội kết nối’ cho thành phố của tương lai" đã giành giải thưởng Newton trị giá 200.000 bảng Anh (khoảng 6 tỉ đồng) của Quỹ Newton Việt Nam.
Trao giải thưởng Newton cho hai tiến sĩ - Ảnh: Thanh Hà
Lễ trao giải cho hai tác giả dự án, tiến sĩ Dương Quang Trung (ĐH Queen’s Belfast, Vương quốc Anh) và tiến sĩ Võ Nguyên Sơn (ĐH Duy Tân), đã diễn ra trong khuôn khổ Ngày Newton Việt Nam diễn vào sáng 16-11 tại Hà Nội.
Trong dự án này, các tác giả đã tập trung giải quyết yêu cầu về duy trì các kênh truyền thông trong những điều kiện bất lợi.
Nhóm dự án đã hiết kế một hệ thống vô tuyến không đồng nhất tích hợp (IHWS) với tính bền vững cao nhằm đáp ứng các yêu cầu về kieenh truyền thông trong điều kiện thiên tai, thậm chí cả khi mạng viễn thông hiện có bị phá hủy, nguồn cung cấp năng lượng bị hỏng, cạn kiệt và mạng bị tắc nghẽn.
Hệ thống này cũng hỗ trợ tính năng cảnh báo sớm thiên tai bằng cách phát hiện sớm mực nước, độ chấn động và tốc độ gió ở những nơi thường xảy ra thiên tai.
Đối với các thành phố lớn, hệ thống có hả năng phát hiện sự gia tăng đột biến về nồng độ bụi, nhiệt độ, độ ồn và mức khí thải (CO2) để có những giải pháp kịp thời nhằm hạn chế sự ảnh hưởng của quá trình đô thị hóa đến chất lượng sống.
Bảng tóm tắt dự án Xây dựng nền tảng phát triển bền vững: ‘Xã hội kết nối’ cho thành phố của tương lai - Ảnh: Thanh Hà
Quỹ Newton Việt Nam khởi động vào năm 2014, là chương trình hợp tác tổng thể đầu tiên giữa Chính phủ Việt Nam và Vương quốc Anh trong lĩnh vực nghiên cứu và sáng tạo. Chương trình hỗ trợ Việt Nam phát triển kinh tế xã hội thông qua khoa học và đổi mới sáng tạo cũng như giải quyết những thách thức trong hệ thống nghiên cứu và đổi mới sáng tạo để hiệu quả hơn.
Quỹ Newton Việt Nam do Bộ Khoa học và Công nghệ Việt Nam và Bộ Doanh nghiệp, Năng lượng và Chiến lược Công nghiệp Vương quốc Anh đồng quản lý. Đến nay, hai nước đã cùng cung cấp gần 5 triệu Bảng Anh (tương đương với gần 150 tỷ đồng) cho các nhà khoa học và các dự án nghiên cứu chung thuộc các tổ chức nghiên cứu của Việt Nam và Vương quốc Anh.
Thông qua quỹ Newton, 106 lượt nhà khoa học của Việt Nam đã được đào tạo tại Anh và 25 dự án hợp tác nghiên cứu chung giữa hai nhà khoa học hai nước tập trung vào các vấn đề như tình trạng kháng kháng sinh, ô nhiễm không khí đô thị, tài nguyên nước bền vững vùng Đồng bằng sông Hồng và Đồng bằng sông Cửu Long... đã được tài trợ kinh phí nghiên cứu.
(Nguồn: tuoitre.vn)
robbey- Mem cấp 5
- Tham gia : 29/06/2016
Bài viết : 461
Re: Khai giảng chương trình đào tạo Thạc sĩ chuyên ngành Điều dưỡng
Dự án của hai tiến sĩ giành giải thưởng 6 tỉ đồng
TTO - Dự án "Xây dựng nền tảng phát triển bền vững: ‘Xã hội kết nối’ cho thành phố của tương lai" đã giành giải thưởng Newton trị giá 200.000 bảng Anh (khoảng 6 tỉ đồng) của Quỹ Newton Việt Nam.
Lễ trao giải cho hai tác giả dự án, tiến sĩ Dương Quang Trung (ĐH Queen’s Belfast, Vương quốc Anh) và tiến sĩ Võ Nguyên Sơn (ĐH Duy Tân), đã diễn ra trong khuôn khổ Ngày Newton Việt Nam diễn vào sáng 16-11 tại Hà Nội.
Trong dự án này, các tác giả đã tập trung giải quyết yêu cầu về duy trì các kênh truyền thông trong những điều kiện bất lợi.
Nhóm dự án đã hiết kế một hệ thống vô tuyến không đồng nhất tích hợp (IHWS) với tính bền vững cao nhằm đáp ứng các yêu cầu về kieenh truyền thông trong điều kiện thiên tai, thậm chí cả khi mạng viễn thông hiện có bị phá hủy, nguồn cung cấp năng lượng bị hỏng, cạn kiệt và mạng bị tắc nghẽn.
Hệ thống này cũng hỗ trợ tính năng cảnh báo sớm thiên tai bằng cách phát hiện sớm mực nước, độ chấn động và tốc độ gió ở những nơi thường xảy ra thiên tai.
Đối với các thành phố lớn, hệ thống có hả năng phát hiện sự gia tăng đột biến về nồng độ bụi, nhiệt độ, độ ồn và mức khí thải (CO2) để có những giải pháp kịp thời nhằm hạn chế sự ảnh hưởng của quá trình đô thị hóa đến chất lượng sống.
Quỹ Newton Việt Nam khởi động vào năm 2014, là chương trình hợp tác tổng thể đầu tiên giữa Chính phủ Việt Nam và Vương quốc Anh trong lĩnh vực nghiên cứu và sáng tạo. Chương trình hỗ trợ Việt Nam phát triển kinh tế xã hội thông qua khoa học và đổi mới sáng tạo cũng như giải quyết những thách thức trong hệ thống nghiên cứu và đổi mới sáng tạo để hiệu quả hơn.
Quỹ Newton Việt Nam do Bộ Khoa học và Công nghệ Việt Nam và Bộ Doanh nghiệp, Năng lượng và Chiến lược Công nghiệp Vương quốc Anh đồng quản lý. Đến nay, hai nước đã cùng cung cấp gần 5 triệu Bảng Anh (tương đương với gần 150 tỷ đồng) cho các nhà khoa học và các dự án nghiên cứu chung thuộc các tổ chức nghiên cứu của Việt Nam và Vương quốc Anh.
Thông qua quỹ Newton, 106 lượt nhà khoa học của Việt Nam đã được đào tạo tại Anh và 25 dự án hợp tác nghiên cứu chung giữa hai nhà khoa học hai nước tập trung vào các vấn đề như tình trạng kháng kháng sinh, ô nhiễm không khí đô thị, tài nguyên nước bền vững vùng Đồng bằng sông Hồng và Đồng bằng sông Cửu Long... đã được tài trợ kinh phí nghiên cứu.
(Nguồn: tuoitre.vn)
TTO - Dự án "Xây dựng nền tảng phát triển bền vững: ‘Xã hội kết nối’ cho thành phố của tương lai" đã giành giải thưởng Newton trị giá 200.000 bảng Anh (khoảng 6 tỉ đồng) của Quỹ Newton Việt Nam.
Trao giải thưởng Newton cho hai tiến sĩ - Ảnh: Thanh Hà
Lễ trao giải cho hai tác giả dự án, tiến sĩ Dương Quang Trung (ĐH Queen’s Belfast, Vương quốc Anh) và tiến sĩ Võ Nguyên Sơn (ĐH Duy Tân), đã diễn ra trong khuôn khổ Ngày Newton Việt Nam diễn vào sáng 16-11 tại Hà Nội.
Trong dự án này, các tác giả đã tập trung giải quyết yêu cầu về duy trì các kênh truyền thông trong những điều kiện bất lợi.
Nhóm dự án đã hiết kế một hệ thống vô tuyến không đồng nhất tích hợp (IHWS) với tính bền vững cao nhằm đáp ứng các yêu cầu về kieenh truyền thông trong điều kiện thiên tai, thậm chí cả khi mạng viễn thông hiện có bị phá hủy, nguồn cung cấp năng lượng bị hỏng, cạn kiệt và mạng bị tắc nghẽn.
Hệ thống này cũng hỗ trợ tính năng cảnh báo sớm thiên tai bằng cách phát hiện sớm mực nước, độ chấn động và tốc độ gió ở những nơi thường xảy ra thiên tai.
Đối với các thành phố lớn, hệ thống có hả năng phát hiện sự gia tăng đột biến về nồng độ bụi, nhiệt độ, độ ồn và mức khí thải (CO2) để có những giải pháp kịp thời nhằm hạn chế sự ảnh hưởng của quá trình đô thị hóa đến chất lượng sống.
Bảng tóm tắt dự án Xây dựng nền tảng phát triển bền vững: ‘Xã hội kết nối’ cho thành phố của tương lai - Ảnh: Thanh Hà
Quỹ Newton Việt Nam khởi động vào năm 2014, là chương trình hợp tác tổng thể đầu tiên giữa Chính phủ Việt Nam và Vương quốc Anh trong lĩnh vực nghiên cứu và sáng tạo. Chương trình hỗ trợ Việt Nam phát triển kinh tế xã hội thông qua khoa học và đổi mới sáng tạo cũng như giải quyết những thách thức trong hệ thống nghiên cứu và đổi mới sáng tạo để hiệu quả hơn.
Quỹ Newton Việt Nam do Bộ Khoa học và Công nghệ Việt Nam và Bộ Doanh nghiệp, Năng lượng và Chiến lược Công nghiệp Vương quốc Anh đồng quản lý. Đến nay, hai nước đã cùng cung cấp gần 5 triệu Bảng Anh (tương đương với gần 150 tỷ đồng) cho các nhà khoa học và các dự án nghiên cứu chung thuộc các tổ chức nghiên cứu của Việt Nam và Vương quốc Anh.
Thông qua quỹ Newton, 106 lượt nhà khoa học của Việt Nam đã được đào tạo tại Anh và 25 dự án hợp tác nghiên cứu chung giữa hai nhà khoa học hai nước tập trung vào các vấn đề như tình trạng kháng kháng sinh, ô nhiễm không khí đô thị, tài nguyên nước bền vững vùng Đồng bằng sông Hồng và Đồng bằng sông Cửu Long... đã được tài trợ kinh phí nghiên cứu.
(Nguồn: tuoitre.vn)
robbey- Mem cấp 5
- Tham gia : 29/06/2016
Bài viết : 461
Similar topics
» Khai giảng chương trình đào tạo Thạc sĩ chuyên ngành Điều dưỡng
» Khai giảng chương trình Thạc sỹ điều dưỡng quốc tế
» Khai giảng Chương trình Thạc sĩ Điều dưỡng Quốc tế Khóa 2
» Chương trình Tuyển dụng Sinh viên ngành Điều Dưỡng làm việc tại Nhật Bản theo Chương trình Visa mới
» 10 học bổng từ Đại học đến Thạc sĩ duhoc Đài Loan ngành Điều dưỡng
» Khai giảng chương trình Thạc sỹ điều dưỡng quốc tế
» Khai giảng Chương trình Thạc sĩ Điều dưỡng Quốc tế Khóa 2
» Chương trình Tuyển dụng Sinh viên ngành Điều Dưỡng làm việc tại Nhật Bản theo Chương trình Visa mới
» 10 học bổng từ Đại học đến Thạc sĩ duhoc Đài Loan ngành Điều dưỡng
Trang 1 trong tổng số 1 trang
Permissions in this forum:
Bạn không có quyền trả lời bài viết