Giải thưởng Euréka: 5 công trình nghiên cứu được chuyển giao ứng dụng
2 posters
Trang 1 trong tổng số 1 trang
Giải thưởng Euréka: 5 công trình nghiên cứu được chuyển giao ứng dụng
Giải thưởng Euréka: 5 công trình nghiên cứu được chuyển giao ứng dụng
Đã có 5 công trình nghiên cứu của giải thưởng sinh viên nghiên cứu khoa học Euréka được chuyển giao cho các đơn vị, doanh nghiệp trên địa bàn TP.HCM ứng dụng vào thực tế.Sáng 11/12, tại Nhà văn hóa Thanh niên TP.HCM, Thành đoàn phối hợp với ĐHQG TP.HCM tổ chức Lễ tổng kết và trao giải thưởng sinh viên nghiên cứu khoa học Euréka danh cho các công trình nghiên cứu khoa học xuất sắc.
Giải thưởng Euréka là giải thưởng nghiên cứu khoa học dành cho sinh viên yêu thích nghiên cứu khoa học trong các trường ĐH. Cuộc thi được tổ chức thường niên nhằm tìm kiếm các công trình nghiên cứu khoa học mang tính ứng dụng của sinh viên, ươm mầm những tài năng nghiên cứu trẻ.
Điểm đặc biệt của cuộc thi năm nay, lần đầu tiên quy mô cuộc thi được mở rộng ra toàn quốc. Theo anh Lâm Đình Thắng, Phó Bí thư Thành đoàn, Chủ tịch Hội sinh viên TP.HCM, với quy mô mở rộng hơn, sẽ tạo điều kiện cho sinh viên giao lưu học hỏi, học tập kinh nghiệm nghiên cứu lẫn nhau.
“Đồng thời, với việc mở rộng ra quy mô toàn quốc, cuộc thi có tính cạnh tranh cao hơn. Điều đó đã trở thành động lực cho các bạn sinh viên có những công trình nghiên cứu tốt hơn”- anh Thắng cho biết.
Tại cuộc thi năm nay, Ban tổ chức đã tiến hành chuyển giao 5 công trình nghiên cứu của sinh viên, ứng dụng trong các đơn vị, doanh nghiệp tại TP.HCM bao gồm: Hệ thống pha chế coktail tự động (ĐH Duy Tân Đà Nẵng); Hiệu quả cải thiện vệ sinh răng miệng của mô hình tích hợp âm nhạc trong hướng dẫn chải răng cho học sinh tiểu học 9-10 tuổi (ĐH y dược TP.HCM); Thử nghiệm một số biện pháp nâng đỡ cảm xúc cho trẻ bị lạm dụng tình dục (ĐH sư phạm TP.HCM); Nghiên cứu chế tạo thử nghiệm bê tông rỗng thoát nước, sử dụng cho vỉa hè và các công trình giao thông nội bộ (ĐH giao thông vận tải TP.HCM); Nghiên cứu thành lập chương trình xử lý số liệu quan trắc và dự báo độ lún công trình (ĐH mỏ địa chất Hà Nội).
Các nhóm sinh viên tham dự cuộc thi nhận giải thưởng. Ảnh: Hà Thế An.
Đánh giá về các công trình nghiên cứu năm nay, TS. KTS Lê Văn Thương, Phó hiệu trưởng ĐH kiến trúc TP.HCM, thành viên Ban giám khảo cho biết, sinh viên tham dự cuộc thi đã có sự đầu tư, sự đam mê vào trong mỗi đề tài.
“Điều đặc biệt là các em đã biết phát hiện những vấn đề trong cuộc sống để cho ra các công trình mang tính ứng dụng. Nhiều nhóm sinh viên nghiên cứu có phong cách trình bày ý tưởng rất tự tin và chuyên nghiệp”- TS Thương cho biết.
Các công trình nghiên cứu đã được giới thiệu, trưng bày tại Nhà văn hóa thanh niên TP.HCM để khách tham qua tiếp cận. Ảnh: Hà Thế An.
Để động viên, khích lệ tinh thần nghiên cứu khoa học của sinh viên, Ban tổ chức đã trao tặng 58 giải thưởng gồm: 9 giải nhất, 12 giải nhì, 13 giải ba, 51 giải khuyến khích với tổng giá trị giải thưởng gần 300 triệu đồng.
Trong khuôn khổ Lễ tổng kết và trao giải Giải thưởng sinh viên nghiên cứu khoa học Euréka, bà Thân Thị Thư, Trưởng ban Tuyên giáo Thành ủy TP.HCM đã trao Bằng khen của Thủ tướng Chính phủ cho Trung tâm phát triển khoa học và công nghệ trẻ, Thành đoàn TP.HCM vì đã có thành tích trong công tác, góp phần vào sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội và bảo vệ tổ quốc.
Có 9 cá nhân là các nhà nghiên cứu, giảng viên có nhiều năm tham gia giám khảo tại cuộc thi đã nhận được bằng khen của UBND TP.HCM, 33 cá nhân được nhận bằng khen của ĐHQG TP.HCM.
chauhuyen- Mem cấp 6
- Tham gia : 12/02/2016
Bài viết : 1661
Re: Giải thưởng Euréka: 5 công trình nghiên cứu được chuyển giao ứng dụng
Sáng chế nâng cao giá trị cá ngừ từ sinh viên
Chỉ sau 8 tuần nghiên cứu và triển khai ý tưởng, sản phẩm “Hệ thống bảo quản lạnh, thu thập, xử lý và truy xuất thông tin cá ngừ” của đội HQT đến từ Đại học (ĐH) Duy Tân đã xuất sắc giành giải nhất Cuộc thi Targeted Innovation Challenge toàn quốc 2016.
Sản phẩm đã xuất sắc đáp ứng các yêu cầu về tính sáng tạo, có khả năng thương mại hóa cao, góp phần tích cực nâng cao chất lượng sản phẩm cá ngừ cũng như hỗ trợ ngành thủy sản nước nhà phát triển bền vững.
Targeted Innovation Challenge toàn quốc 2016 là cuộc thi do Frontier Law & Advisory (TIC) khởi xướng và tổ chức nhằm khuyến khích tính sáng tạo và năng động của sinh viên cũng như các nhà sáng chế Việt Nam qua việc cách thách thức các đội chơi đưa ra một giải pháp đối với một vấn đề môi trường-xã hội cụ thể. Ở cuộc thi năm nay, Frontier đã lựa chọn vấn đề đánh bắt cá ngừ bằng phương pháp câu tay làm chủ đề, và bài toán đặt ra là trên nền tảng sáng chế gốc mà Frontier cung cấp, các đội cần đưa ra một sáng chế mới nhằm mục đích bảo quản lạnh và truy xuất thông tin về cá ngừ.
Đội tuyển HQT - ĐH Duy Tân với giải Nhất Cuộc thi Targeted Innovation Challenge Toàn quốc 2016
Trong số nhiều đội tuyển trong cả nước đã gửi sáng chế, có 4 đội tuyển xuất sắc nhất được lọt vào Vòng Chung kết diễn ra vào ngày 10-12 vừa qua tại Không gian làm việc chung (DNC) - Vườn ươm doanh nghiệp Đà Nẵng (DNES) gồm: Đội tuyển HQT đến từ ĐH Duy Tân, Dreamers đến từ ĐH Khoa học & Công nghệ Hà Nội và 2 đại diện từ ĐH Bách Khoa Đà Nẵng là The Law Breakers và The Salt Pepper Breads. Các đội tuyển có 30 phút để trình bày về sản phẩm của mình, 20 phút để thuyết phục nhà đầu tư và 10 phút để trả lời các câu hỏi của Hội đồng giám khảo.
Nhóm HQT - ĐH Duy Tân thuyết trình giới thiệu sản phẩm tại Cuộc thi
Kết quả, đội tuyển HQT của ĐH Duy Tân gồm 3 thành viên là Lê Quang Thành, Lê Nhật Hưng và Nguyễn Ngô Anh Quân đã được Hội đồng giám khảo đánh giá cao và trao giải nhất cùng phần thưởng 1.000 USD. Ban Tổ chức cũng đã trao giải nhì cho đội Dreamers của ĐH Khoa học & Công nghệ Hà Nội với phần thưởng trị giá 400 USD.
Lê Quang Thành, sinh viên năm 3 Khoa Điện - Điện tử, Trưởng nhóm HQT chia sẻ: “Khi lên ý tưởng cho sản phẩm, chúng tôi đã tạo ra một quy trình gồm hai phần: bảo quản cá ngừ ở nhiệt độ thấp trong thùng làm lạnh và thu thập, xử lý và truy xuất thông tin cá ngừ. Vật liệu chúng tôi sử dụng là xốp và nhựa composite trên nền tảng ý tưởng thùng xốp và mũ bảo hiểm - đây là những vật liệu rất rẻ tiền nhưng có thể giúp sản phẩm đảm bảo độ bền cơ học, có khả năng cách nhiệt và có giá thành thấp. Ngoài ra, thùng bảo quản còn được thiết kế với màu sắc dễ nhận biết, khi rơi xuống nước vẫn có thể nổi và phát tín hiệu SOS. Sản phẩm này được thiết kế đơn giản nhưng rất chính xác, giúp tạo ra một quy trình chuyên nghiệp, hiệu quả góp phần nâng cao chất lượng và giá trị của cá ngừ với chi phí đầu tư thấp. Việc sản phẩm có cơ hội thương mại hóa sẽ là động lực để chúng em tiếp tục phát huy với tinh thần khởi nghiệp cao nhất”.
Trước đó, tại Sự kiện “Diễn đàn Khoa học Công nghệ Lần thứ 3” và Startup 2 được tổ chức tại ĐH Duy Tân, các thành viên trong nhóm HQT đã tham dự sân chơi Khởi nghiệp với sự góp mặt của nhiều đội chơi đến từ các trường đại học trên địa bàn TP Đà Nẵng. Sinh viên Lê Quang Thành thuộc nhóm IWRobot đã giành giải nhất với sản phẩm “Robot kiểm tra mối hàn vỏ tàu” và sinh viên Lê Nhật Hưng thuộc nhóm SmartGlasses đã giành giải nhì với sản phẩm “Kính dành cho người khiếm thị”.
Chỉ sau 8 tuần nghiên cứu và triển khai ý tưởng, sản phẩm “Hệ thống bảo quản lạnh, thu thập, xử lý và truy xuất thông tin cá ngừ” của đội HQT đến từ Đại học (ĐH) Duy Tân đã xuất sắc giành giải nhất Cuộc thi Targeted Innovation Challenge toàn quốc 2016.
Sản phẩm đã xuất sắc đáp ứng các yêu cầu về tính sáng tạo, có khả năng thương mại hóa cao, góp phần tích cực nâng cao chất lượng sản phẩm cá ngừ cũng như hỗ trợ ngành thủy sản nước nhà phát triển bền vững.
Targeted Innovation Challenge toàn quốc 2016 là cuộc thi do Frontier Law & Advisory (TIC) khởi xướng và tổ chức nhằm khuyến khích tính sáng tạo và năng động của sinh viên cũng như các nhà sáng chế Việt Nam qua việc cách thách thức các đội chơi đưa ra một giải pháp đối với một vấn đề môi trường-xã hội cụ thể. Ở cuộc thi năm nay, Frontier đã lựa chọn vấn đề đánh bắt cá ngừ bằng phương pháp câu tay làm chủ đề, và bài toán đặt ra là trên nền tảng sáng chế gốc mà Frontier cung cấp, các đội cần đưa ra một sáng chế mới nhằm mục đích bảo quản lạnh và truy xuất thông tin về cá ngừ.
Đội tuyển HQT - ĐH Duy Tân với giải Nhất Cuộc thi Targeted Innovation Challenge Toàn quốc 2016
Trong số nhiều đội tuyển trong cả nước đã gửi sáng chế, có 4 đội tuyển xuất sắc nhất được lọt vào Vòng Chung kết diễn ra vào ngày 10-12 vừa qua tại Không gian làm việc chung (DNC) - Vườn ươm doanh nghiệp Đà Nẵng (DNES) gồm: Đội tuyển HQT đến từ ĐH Duy Tân, Dreamers đến từ ĐH Khoa học & Công nghệ Hà Nội và 2 đại diện từ ĐH Bách Khoa Đà Nẵng là The Law Breakers và The Salt Pepper Breads. Các đội tuyển có 30 phút để trình bày về sản phẩm của mình, 20 phút để thuyết phục nhà đầu tư và 10 phút để trả lời các câu hỏi của Hội đồng giám khảo.
Nhóm HQT - ĐH Duy Tân thuyết trình giới thiệu sản phẩm tại Cuộc thi
Kết quả, đội tuyển HQT của ĐH Duy Tân gồm 3 thành viên là Lê Quang Thành, Lê Nhật Hưng và Nguyễn Ngô Anh Quân đã được Hội đồng giám khảo đánh giá cao và trao giải nhất cùng phần thưởng 1.000 USD. Ban Tổ chức cũng đã trao giải nhì cho đội Dreamers của ĐH Khoa học & Công nghệ Hà Nội với phần thưởng trị giá 400 USD.
Lê Quang Thành, sinh viên năm 3 Khoa Điện - Điện tử, Trưởng nhóm HQT chia sẻ: “Khi lên ý tưởng cho sản phẩm, chúng tôi đã tạo ra một quy trình gồm hai phần: bảo quản cá ngừ ở nhiệt độ thấp trong thùng làm lạnh và thu thập, xử lý và truy xuất thông tin cá ngừ. Vật liệu chúng tôi sử dụng là xốp và nhựa composite trên nền tảng ý tưởng thùng xốp và mũ bảo hiểm - đây là những vật liệu rất rẻ tiền nhưng có thể giúp sản phẩm đảm bảo độ bền cơ học, có khả năng cách nhiệt và có giá thành thấp. Ngoài ra, thùng bảo quản còn được thiết kế với màu sắc dễ nhận biết, khi rơi xuống nước vẫn có thể nổi và phát tín hiệu SOS. Sản phẩm này được thiết kế đơn giản nhưng rất chính xác, giúp tạo ra một quy trình chuyên nghiệp, hiệu quả góp phần nâng cao chất lượng và giá trị của cá ngừ với chi phí đầu tư thấp. Việc sản phẩm có cơ hội thương mại hóa sẽ là động lực để chúng em tiếp tục phát huy với tinh thần khởi nghiệp cao nhất”.
Trước đó, tại Sự kiện “Diễn đàn Khoa học Công nghệ Lần thứ 3” và Startup 2 được tổ chức tại ĐH Duy Tân, các thành viên trong nhóm HQT đã tham dự sân chơi Khởi nghiệp với sự góp mặt của nhiều đội chơi đến từ các trường đại học trên địa bàn TP Đà Nẵng. Sinh viên Lê Quang Thành thuộc nhóm IWRobot đã giành giải nhất với sản phẩm “Robot kiểm tra mối hàn vỏ tàu” và sinh viên Lê Nhật Hưng thuộc nhóm SmartGlasses đã giành giải nhì với sản phẩm “Kính dành cho người khiếm thị”.
tuanh- Mem cấp 6
- Tham gia : 14/02/2016
Bài viết : 1629
Re: Giải thưởng Euréka: 5 công trình nghiên cứu được chuyển giao ứng dụng
Sáng chế nâng cao giá trị cá ngừ từ sinh viên
Chỉ sau 8 tuần nghiên cứu và triển khai ý tưởng, sản phẩm “Hệ thống bảo quản lạnh, thu thập, xử lý và truy xuất thông tin cá ngừ” của đội HQT đến từ Đại học (ĐH) Duy Tân đã xuất sắc giành giải nhất Cuộc thi Targeted Innovation Challenge toàn quốc 2016.
Sản phẩm đã xuất sắc đáp ứng các yêu cầu về tính sáng tạo, có khả năng thương mại hóa cao, góp phần tích cực nâng cao chất lượng sản phẩm cá ngừ cũng như hỗ trợ ngành thủy sản nước nhà phát triển bền vững.
Targeted Innovation Challenge toàn quốc 2016 là cuộc thi do Frontier Law & Advisory (TIC) khởi xướng và tổ chức nhằm khuyến khích tính sáng tạo và năng động của sinh viên cũng như các nhà sáng chế Việt Nam qua việc cách thách thức các đội chơi đưa ra một giải pháp đối với một vấn đề môi trường-xã hội cụ thể. Ở cuộc thi năm nay, Frontier đã lựa chọn vấn đề đánh bắt cá ngừ bằng phương pháp câu tay làm chủ đề, và bài toán đặt ra là trên nền tảng sáng chế gốc mà Frontier cung cấp, các đội cần đưa ra một sáng chế mới nhằm mục đích bảo quản lạnh và truy xuất thông tin về cá ngừ.
Đội tuyển HQT - ĐH Duy Tân với giải Nhất Cuộc thi Targeted Innovation Challenge Toàn quốc 2016
Trong số nhiều đội tuyển trong cả nước đã gửi sáng chế, có 4 đội tuyển xuất sắc nhất được lọt vào Vòng Chung kết diễn ra vào ngày 10-12 vừa qua tại Không gian làm việc chung (DNC) - Vườn ươm doanh nghiệp Đà Nẵng (DNES) gồm: Đội tuyển HQT đến từ ĐH Duy Tân, Dreamers đến từ ĐH Khoa học & Công nghệ Hà Nội và 2 đại diện từ ĐH Bách Khoa Đà Nẵng là The Law Breakers và The Salt Pepper Breads. Các đội tuyển có 30 phút để trình bày về sản phẩm của mình, 20 phút để thuyết phục nhà đầu tư và 10 phút để trả lời các câu hỏi của Hội đồng giám khảo.
Nhóm HQT - ĐH Duy Tân thuyết trình giới thiệu sản phẩm tại Cuộc thi
Kết quả, đội tuyển HQT của ĐH Duy Tân gồm 3 thành viên là Lê Quang Thành, Lê Nhật Hưng và Nguyễn Ngô Anh Quân đã được Hội đồng giám khảo đánh giá cao và trao giải nhất cùng phần thưởng 1.000 USD. Ban Tổ chức cũng đã trao giải nhì cho đội Dreamers của ĐH Khoa học & Công nghệ Hà Nội với phần thưởng trị giá 400 USD.
Lê Quang Thành, sinh viên năm 3 Khoa Điện - Điện tử, Trưởng nhóm HQT chia sẻ: “Khi lên ý tưởng cho sản phẩm, chúng tôi đã tạo ra một quy trình gồm hai phần: bảo quản cá ngừ ở nhiệt độ thấp trong thùng làm lạnh và thu thập, xử lý và truy xuất thông tin cá ngừ. Vật liệu chúng tôi sử dụng là xốp và nhựa composite trên nền tảng ý tưởng thùng xốp và mũ bảo hiểm - đây là những vật liệu rất rẻ tiền nhưng có thể giúp sản phẩm đảm bảo độ bền cơ học, có khả năng cách nhiệt và có giá thành thấp. Ngoài ra, thùng bảo quản còn được thiết kế với màu sắc dễ nhận biết, khi rơi xuống nước vẫn có thể nổi và phát tín hiệu SOS. Sản phẩm này được thiết kế đơn giản nhưng rất chính xác, giúp tạo ra một quy trình chuyên nghiệp, hiệu quả góp phần nâng cao chất lượng và giá trị của cá ngừ với chi phí đầu tư thấp. Việc sản phẩm có cơ hội thương mại hóa sẽ là động lực để chúng em tiếp tục phát huy với tinh thần khởi nghiệp cao nhất”.
Trước đó, tại Sự kiện “Diễn đàn Khoa học Công nghệ Lần thứ 3” và Startup 2 được tổ chức tại ĐH Duy Tân, các thành viên trong nhóm HQT đã tham dự sân chơi Khởi nghiệp với sự góp mặt của nhiều đội chơi đến từ các trường đại học trên địa bàn TP Đà Nẵng. Sinh viên Lê Quang Thành thuộc nhóm IWRobot đã giành giải nhất với sản phẩm “Robot kiểm tra mối hàn vỏ tàu” và sinh viên Lê Nhật Hưng thuộc nhóm SmartGlasses đã giành giải nhì với sản phẩm “Kính dành cho người khiếm thị”.
Chỉ sau 8 tuần nghiên cứu và triển khai ý tưởng, sản phẩm “Hệ thống bảo quản lạnh, thu thập, xử lý và truy xuất thông tin cá ngừ” của đội HQT đến từ Đại học (ĐH) Duy Tân đã xuất sắc giành giải nhất Cuộc thi Targeted Innovation Challenge toàn quốc 2016.
Sản phẩm đã xuất sắc đáp ứng các yêu cầu về tính sáng tạo, có khả năng thương mại hóa cao, góp phần tích cực nâng cao chất lượng sản phẩm cá ngừ cũng như hỗ trợ ngành thủy sản nước nhà phát triển bền vững.
Targeted Innovation Challenge toàn quốc 2016 là cuộc thi do Frontier Law & Advisory (TIC) khởi xướng và tổ chức nhằm khuyến khích tính sáng tạo và năng động của sinh viên cũng như các nhà sáng chế Việt Nam qua việc cách thách thức các đội chơi đưa ra một giải pháp đối với một vấn đề môi trường-xã hội cụ thể. Ở cuộc thi năm nay, Frontier đã lựa chọn vấn đề đánh bắt cá ngừ bằng phương pháp câu tay làm chủ đề, và bài toán đặt ra là trên nền tảng sáng chế gốc mà Frontier cung cấp, các đội cần đưa ra một sáng chế mới nhằm mục đích bảo quản lạnh và truy xuất thông tin về cá ngừ.
Đội tuyển HQT - ĐH Duy Tân với giải Nhất Cuộc thi Targeted Innovation Challenge Toàn quốc 2016
Trong số nhiều đội tuyển trong cả nước đã gửi sáng chế, có 4 đội tuyển xuất sắc nhất được lọt vào Vòng Chung kết diễn ra vào ngày 10-12 vừa qua tại Không gian làm việc chung (DNC) - Vườn ươm doanh nghiệp Đà Nẵng (DNES) gồm: Đội tuyển HQT đến từ ĐH Duy Tân, Dreamers đến từ ĐH Khoa học & Công nghệ Hà Nội và 2 đại diện từ ĐH Bách Khoa Đà Nẵng là The Law Breakers và The Salt Pepper Breads. Các đội tuyển có 30 phút để trình bày về sản phẩm của mình, 20 phút để thuyết phục nhà đầu tư và 10 phút để trả lời các câu hỏi của Hội đồng giám khảo.
Nhóm HQT - ĐH Duy Tân thuyết trình giới thiệu sản phẩm tại Cuộc thi
Kết quả, đội tuyển HQT của ĐH Duy Tân gồm 3 thành viên là Lê Quang Thành, Lê Nhật Hưng và Nguyễn Ngô Anh Quân đã được Hội đồng giám khảo đánh giá cao và trao giải nhất cùng phần thưởng 1.000 USD. Ban Tổ chức cũng đã trao giải nhì cho đội Dreamers của ĐH Khoa học & Công nghệ Hà Nội với phần thưởng trị giá 400 USD.
Lê Quang Thành, sinh viên năm 3 Khoa Điện - Điện tử, Trưởng nhóm HQT chia sẻ: “Khi lên ý tưởng cho sản phẩm, chúng tôi đã tạo ra một quy trình gồm hai phần: bảo quản cá ngừ ở nhiệt độ thấp trong thùng làm lạnh và thu thập, xử lý và truy xuất thông tin cá ngừ. Vật liệu chúng tôi sử dụng là xốp và nhựa composite trên nền tảng ý tưởng thùng xốp và mũ bảo hiểm - đây là những vật liệu rất rẻ tiền nhưng có thể giúp sản phẩm đảm bảo độ bền cơ học, có khả năng cách nhiệt và có giá thành thấp. Ngoài ra, thùng bảo quản còn được thiết kế với màu sắc dễ nhận biết, khi rơi xuống nước vẫn có thể nổi và phát tín hiệu SOS. Sản phẩm này được thiết kế đơn giản nhưng rất chính xác, giúp tạo ra một quy trình chuyên nghiệp, hiệu quả góp phần nâng cao chất lượng và giá trị của cá ngừ với chi phí đầu tư thấp. Việc sản phẩm có cơ hội thương mại hóa sẽ là động lực để chúng em tiếp tục phát huy với tinh thần khởi nghiệp cao nhất”.
Trước đó, tại Sự kiện “Diễn đàn Khoa học Công nghệ Lần thứ 3” và Startup 2 được tổ chức tại ĐH Duy Tân, các thành viên trong nhóm HQT đã tham dự sân chơi Khởi nghiệp với sự góp mặt của nhiều đội chơi đến từ các trường đại học trên địa bàn TP Đà Nẵng. Sinh viên Lê Quang Thành thuộc nhóm IWRobot đã giành giải nhất với sản phẩm “Robot kiểm tra mối hàn vỏ tàu” và sinh viên Lê Nhật Hưng thuộc nhóm SmartGlasses đã giành giải nhì với sản phẩm “Kính dành cho người khiếm thị”.
tuanh- Mem cấp 6
- Tham gia : 14/02/2016
Bài viết : 1629
Similar topics
» Giải thưởng Euréka: 5 công trình nghiên cứu được chuyển giao ứng dụng
» Dược 12. Điều dưỡng 13. Xây dựng công trình giao thông 14. Xây dựng dân dụng và công nghiệp 15. Xây dựng CTGT đô thị
» Nhà khoa học ĐH Duy Tân được trao Giải thưởng Nghiên cứu Trẻ lần thứ 10
» Sản phẩm của SV Duy Tân được chuyển giao Công nghệ cho Doanh nghiệp
» Sản phẩm của SV Duy Tân được chuyển giao Công nghệ cho Doanh nghiệp
» Dược 12. Điều dưỡng 13. Xây dựng công trình giao thông 14. Xây dựng dân dụng và công nghiệp 15. Xây dựng CTGT đô thị
» Nhà khoa học ĐH Duy Tân được trao Giải thưởng Nghiên cứu Trẻ lần thứ 10
» Sản phẩm của SV Duy Tân được chuyển giao Công nghệ cho Doanh nghiệp
» Sản phẩm của SV Duy Tân được chuyển giao Công nghệ cho Doanh nghiệp
Trang 1 trong tổng số 1 trang
Permissions in this forum:
Bạn không có quyền trả lời bài viết