Mẹo vặt để xây dựng nhà tiết kiệm nhất
Trang 1 trong tổng số 1 trang
Mẹo vặt để xây dựng nhà tiết kiệm nhất
Giá cả biến động liên tục thời gian gần đây làm cho các gia chủ hết sức lo lắng về vấn đề xay nha dep làm sao cho tiết kiệm và hiệu quả nhất. Sau đây là một số mẹo vặt có thể giúp các bạn tiết kiệm chi phí trong quá trình xây nhà:[/URL]
[B]Giai đoạn chuẩn bị trước khi xây nhà:
Làm bất kỳ việc gì thì việc lập kế hoạch trước luôn là một việc làm hết sức cần thiết, đóng vai trò như một kim chỉ nam cho quá trình thực thi. Hơn nữa, một khi chưa bắt tay vào xây dựng công trình là lúc bạn còn “sáng suốt”, hãy lên kế hoạch cho quá trình xây dựng để giảm thiểu việc lúng túng trong lúc xây dựng.
- Trước tiên bạn phải dự toán được tổng chi phí cần phải bỏ ra để xây dựng nhà. Có thể tham khảo chi phí xây nhà từ những ngôi nhà vừa mới xây gần đó. Sau đó ước tính xem chi phí cần bỏ ra để xây dựng trên 1m2. Hãy hỏi giá ***, giá nhân công hiện tại để biết được chi phí gần với thực tế nhất cho ngôi nhà của bạn. Cần phải dự trù chi phí gia tăng do lạm phát. Một ngôi nhà vừa xây tháng trước với cùng diện tích, cùng mẫu thiết kế, vật liệu và cùng một nhà thầu sẽ có chi phí thấp hơn so với thời điểm hiện tại do chí phí gia tăng, đó là điều bạn cần ước tính để không phải bối rối trong quá trình xây dựng.
- Cần cân đối giữa diện tích xây dựng và diện tích sinh hoạt. Giả sử ngân sách của bạn là 500 triệu đồng, bạn có thể xây dược ngôi nhà với diện tích là 100m2, tuy nhiên 100m2 này không phải là diện tích thực tế sử dụng. Trong đó diện tích lối đi, diện tích cho cầu thang, diện tích nhà vệ sinh… chiếm 20%, còn lại bạn có 80m2 dành cho việc xây dựng các phòng sinh hoạt, tính thử xem với 80m2 đó thì xây được bao nhiêu phòng, diện tích các phòng bao nhiêu là cân đối nhất.
- Gia đình bạn có bao nhiêu người? Ước tính nhu cầu cụ thể để xây phòng cho phù hợp với túi tiền. Nếu có bố mẹ và 2 con thì có thể xây một phòng ngủ cho bố mẹ, một phòng cho hai con, hoặc nếu con lớn thì có thể xây hai phòng cho hai con, còn lại là phòng khách, nhà bếp…
- Cuối cùng là chuẩn bị tâm lý. Bạn cần tuân thủ theo kế hoạch đã đề ra để hạn chế việc chi phí phát sinh. Đây là việc khó tuân thủ nhất do tâm lý muốn làm một thể, làm trọn vẹn của chủ nhà. Ví dụ đã làm cầu thang lên mái rồi thì lại muốn cố thêm cái mái với mấy bức tường để thành phòng luôn, rồi làm xong lại muốn cố thêm cái vệ sinh, cửa, lát sàn… cho hoàn chỉnh. Vòng xoáy này sẽ nhanh chóng làm kế hoạch xây nhà từ ban đầu bị phá vỡ, dẫn tới gánh nặng về tiền bạc do xay nha. Bạn cần chuẩn bị tâm lý trước khi xây nhà, tránh bị động trước những ý kiến từ bên ngoài. Nên nhớ rằng bạn mới là người bỏ chi phí và là người quyết định, mọi ý kiến khác chỉ để tham khảo, đừng để chúng ảnh hưởng tới hành động của bạn quá nhiều.
[B]Giai đoạn chuẩn bị trước khi xây nhà:
Làm bất kỳ việc gì thì việc lập kế hoạch trước luôn là một việc làm hết sức cần thiết, đóng vai trò như một kim chỉ nam cho quá trình thực thi. Hơn nữa, một khi chưa bắt tay vào xây dựng công trình là lúc bạn còn “sáng suốt”, hãy lên kế hoạch cho quá trình xây dựng để giảm thiểu việc lúng túng trong lúc xây dựng.
- Trước tiên bạn phải dự toán được tổng chi phí cần phải bỏ ra để xây dựng nhà. Có thể tham khảo chi phí xây nhà từ những ngôi nhà vừa mới xây gần đó. Sau đó ước tính xem chi phí cần bỏ ra để xây dựng trên 1m2. Hãy hỏi giá ***, giá nhân công hiện tại để biết được chi phí gần với thực tế nhất cho ngôi nhà của bạn. Cần phải dự trù chi phí gia tăng do lạm phát. Một ngôi nhà vừa xây tháng trước với cùng diện tích, cùng mẫu thiết kế, vật liệu và cùng một nhà thầu sẽ có chi phí thấp hơn so với thời điểm hiện tại do chí phí gia tăng, đó là điều bạn cần ước tính để không phải bối rối trong quá trình xây dựng.
- Cần cân đối giữa diện tích xây dựng và diện tích sinh hoạt. Giả sử ngân sách của bạn là 500 triệu đồng, bạn có thể xây dược ngôi nhà với diện tích là 100m2, tuy nhiên 100m2 này không phải là diện tích thực tế sử dụng. Trong đó diện tích lối đi, diện tích cho cầu thang, diện tích nhà vệ sinh… chiếm 20%, còn lại bạn có 80m2 dành cho việc xây dựng các phòng sinh hoạt, tính thử xem với 80m2 đó thì xây được bao nhiêu phòng, diện tích các phòng bao nhiêu là cân đối nhất.
- Gia đình bạn có bao nhiêu người? Ước tính nhu cầu cụ thể để xây phòng cho phù hợp với túi tiền. Nếu có bố mẹ và 2 con thì có thể xây một phòng ngủ cho bố mẹ, một phòng cho hai con, hoặc nếu con lớn thì có thể xây hai phòng cho hai con, còn lại là phòng khách, nhà bếp…
- Cuối cùng là chuẩn bị tâm lý. Bạn cần tuân thủ theo kế hoạch đã đề ra để hạn chế việc chi phí phát sinh. Đây là việc khó tuân thủ nhất do tâm lý muốn làm một thể, làm trọn vẹn của chủ nhà. Ví dụ đã làm cầu thang lên mái rồi thì lại muốn cố thêm cái mái với mấy bức tường để thành phòng luôn, rồi làm xong lại muốn cố thêm cái vệ sinh, cửa, lát sàn… cho hoàn chỉnh. Vòng xoáy này sẽ nhanh chóng làm kế hoạch xây nhà từ ban đầu bị phá vỡ, dẫn tới gánh nặng về tiền bạc do xay nha. Bạn cần chuẩn bị tâm lý trước khi xây nhà, tránh bị động trước những ý kiến từ bên ngoài. Nên nhớ rằng bạn mới là người bỏ chi phí và là người quyết định, mọi ý kiến khác chỉ để tham khảo, đừng để chúng ảnh hưởng tới hành động của bạn quá nhiều.
(Công ty Xây dựng dân dụng và công nghiệp Thành Hưng – Giới thiệu)
Khách vi- Khách viếng thăm
Similar topics
» Mẹo vặt để xây dựng nhà tiết kiệm nhất
» Tiết kiệm chi phí *** Úc chi phí thấp G: 083 8484879 cần bao nhiêu tiền
» Giặt ít quần áo có tiết kiệm điện không?
» Bí quyết sắm quần áo mùa đông cho bé tiết kiệm, hiệu quả
» Du học Thạc sỹ ở Anh cùng Du học VIP: Nhanh chóng, tiết kiệm, hiệu quả
» Tiết kiệm chi phí *** Úc chi phí thấp G: 083 8484879 cần bao nhiêu tiền
» Giặt ít quần áo có tiết kiệm điện không?
» Bí quyết sắm quần áo mùa đông cho bé tiết kiệm, hiệu quả
» Du học Thạc sỹ ở Anh cùng Du học VIP: Nhanh chóng, tiết kiệm, hiệu quả
Trang 1 trong tổng số 1 trang
Permissions in this forum:
Bạn không có quyền trả lời bài viết