Hướng dẫn học và làm bài thi trắc nghiệm HOÁ HỌC
2 posters
Trang 1 trong tổng số 1 trang
Hướng dẫn học và làm bài thi trắc nghiệm HOÁ HỌC
Sau khi ban hành cấu trúc đề thi trắc nghiệm các môn: Anh văn, vật lý, hóa học và sinh học, dành cho các thí sinh chuẩn bị tham gia kỳ thitốt nghiệp THPT và tuyển sinh ĐH, CĐ 2008, Cục Khảothí và kiểm định chất lượng giáo dục (Bộ GD-ĐT) cũng đã có tài liệu hướng dẫn cách học, cách trả lời nhằm trang bị những kiến thức trong quá trình ôn tập, cũng như kết quả làm bài trắc nghiệm các môn trên một cách tốt nhất.
Được sự đồng ý của cục trưởng Cục Khảo thí và kiểmđịnh chất lượng giáo dục - TS Nguyễn An Ninh, từ số báo này Tuổi Trẻ sẽ lần lượt đăng tải các nội dung hướng dẫn này.
1. Đặc điểm chung của đề thi trắc nghiệm môn hóa họccũng như các môn khác là phạm vi nội dung thi rất rộng. Đối với những nội dung cụ thể, để làm bài trắc nghiệm phải nắm vững và vận dụng lý thuyết về cấu tạo nguyên tử, liên kết hóa học, bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học, sự điện ly, phản ứng oxi hóa - khử, tốc độ phản ứng, cân bằng hóa học, đại cương về hóa học hữu cơ...
2. Mức độ yêu cầu về kiến thức, kỹ năng cần đạt được trong đề thi trắc nghiệm môn hóa học:
a) Về lý thuyết:
- Biết hoặc hiểu được những kiến thức chung về lý thuyếthóa học;
- Biết hoặc hiểu được tính chất hóa học cơ bản của các chất vô cơ và các chất hữu cơ trình bày trong chương trình.
- Biết một số ứng dụng, phương pháp điều chế một số chất cụ thể.
Ví dụ: Các kim loại kiềm, kiềm thổ và nhôm đều có tính chất hóa học cơ bản chung là:
A: Tính khử yếu. B. Tính oxi hóa yếu.
C. Tính oxi hóa mạnh. D. Tính khử mạnh.
Về thực hành hóa học:
- Biết hiện tượng quan sát được của một số phản ứng hóa học đặc trưng đã có trong bài học và bài thực hành hóa học lớp 12.
- Phân biệt các chất bằng phương pháp hóa học.
Ví dụ 1: Dung dịch các chất có pH nhỏ hơn 7 là
A. NaCl. B. Na2CO3
C. CH3COONa. D. AlCl3
Ví dụ 2: Trường hợp nào sauđây có phản ứng tạo thành chất rắn màu xanh?
A. Cho dung dịch NaOH vào ống nghiệm đựng dung dịch NaHCO3
B. Cho đinh Fe vào ống nghiệm đựng dung dịch CuSO4
C. Cho dung dịch KOH vào ống nghiệm đựng dung dịch CuCl2
D. Cho dung dịch HNO3 vào ống nghiệm đựng CuO.
c) Về bài tập hóa học:
Trong đề thi, các bài tập hóahọc được ra dưới dạng câu trắc nghiệm có nội dung tínhtoán không quá phức tạp, cóthể giải nhanh, gọn để chọn phương án đúng.
Ví dụ: Giả sử cho 7,8 gam kali kim loại vào 192,4 gam nước, thu được m gam dung dịch và một lượng khí thoát ra. Giá trị của m là (cho H = 1, O = 16, K = 39)
A. 203,6. B. 200,2. C. 198. D. 200
3) Để tìm được nhanh và chính xác phương án đúng trong câu trắc nghiệm môn hóa học, thí sinh cần:
a) Nhớ các khái niệm, tính chất, vận dụng vào từng trường hợp cụ thể để ra quyết định chọn phương án đúng. Đọc thật kỹ, không bỏsót phần nào của phần dẫn để có thể nắm thật chắc nội dung mà đề thi yêu cầu chúng ta trả lời. Đặc biệt chúý tới các từ có ý phủ định trong phần dẫn như "không","không đúng", "sai"...
Ví dụ: Dung dịch chất nào sau đây không làm quỳ tím hóa đỏ?
A. C2H2OH. B. CH3COOH
C. HCl. D. HCOOH
Nhận xét: Dung dịch làm quỳ tím hóa đỏ có trong môi trường axit. Dung dịch không làm quỳ tím hóa đỏ phải là dung dịch có trong môi trường kiềm hoặc trung tính. Đọc nhanh các phương án thấy ngay B,C,D đều là axit, chỉ có ancol etylic không làm quỳ tím hóa đỏ. Vậy phương án cần chọn là A.
Nếu đã gặp ngay một phương án cho là đúng thì vẫn phải đọc lướt qua các phương án còn lại.
Ví dụ: Ở điều kiện thích hợp,chất nào sau đây có phản ứng với dung dịch NaOH và cả với dung dịch HCl?
A. Axit aminoaxetic.
B. Ancol etylic
C. Axit axetic.
D. Anilin
Nhận xét: Có thể thấy ngay A là đúng, nhưng vẫn cần phải đọc lướt qua để khẳng định các phương án sai B, C,D.
c) Cần tính toán nhanh trên giấy nháp để chọn phương án đúng.
Ví dụ: Cho 0,64 gam Cu phản ứng hoàn toàn với dung dịch HNO3 đặc dư. Thểtích khí NO2 (ở đktc) thu được sau phản ứng là:
A. 44,8ml. B. 448ml.
C.22,4ml. D. 224ml.
Nhận xét: khi gặp những câutrắc nghiệm có số liệu bằng số, sau khi đọc câu dẫn (bài toán), cần tính toán ngay trên giấy nháp rồi so sánh để chọn phương án đúng.
Viết phương trình hóa học:
Cu + 4HNO3 đặc —> Cu (NO3)2 + 2 NO2 + 2H2O
1mol 0,01 mol 2 mol 0,02 mol
Thể tích khí NO2 đktc: 0,02x22,4 = 0,448 (lít) = 448 ml.
So sánh với các phương án trả lời ta thấy B là phương án đúng.
Với loại bài này nếu chỉ suy nghĩ mà không giải trên giấynháp thì sẽ mất thời gian và rất dễ nhầm do chưa cân bằng phương trình hóa học hoặc cân bằng sai, nhầm đơn vị, nhầm số mol.
d) Cần vận dụng kiến thức đã biết, suy đoán nhanh để chọn phương án đúng.
Ví dụ: Dung dịch chất có pH nhỏ hơn 7 là:
A. NaCl. B. Na2CO3.
C. CH3COONa. D. AlCl3
Dung dịch có pH nhỏ hơn 7 phải là dung dịch có môi trường axit. Nhận xét từng trường hợp.
- NaCl là muối của axit mạnh và bazơ mạnh: môi trường trung tính.
- Na2CO3 là muối của axit yếu và bazơ yếu: môi trường kiềm.
- CH3COONa là muối của axit yếu và bazơ mạnh: môi trường kiềm.
- AlCl3 là muối của axit mạnh và bazơ yếu: môi trường axit.
Kết luận: chọn D là phương án đúng.
Chú ý: Nếu không nhớ được qui luật trên thì có thể viết phương trình phản ứng thủy phân của ba muối và kết luận chọn D là phương án đúng.
Được sự đồng ý của cục trưởng Cục Khảo thí và kiểmđịnh chất lượng giáo dục - TS Nguyễn An Ninh, từ số báo này Tuổi Trẻ sẽ lần lượt đăng tải các nội dung hướng dẫn này.
1. Đặc điểm chung của đề thi trắc nghiệm môn hóa họccũng như các môn khác là phạm vi nội dung thi rất rộng. Đối với những nội dung cụ thể, để làm bài trắc nghiệm phải nắm vững và vận dụng lý thuyết về cấu tạo nguyên tử, liên kết hóa học, bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học, sự điện ly, phản ứng oxi hóa - khử, tốc độ phản ứng, cân bằng hóa học, đại cương về hóa học hữu cơ...
2. Mức độ yêu cầu về kiến thức, kỹ năng cần đạt được trong đề thi trắc nghiệm môn hóa học:
a) Về lý thuyết:
- Biết hoặc hiểu được những kiến thức chung về lý thuyếthóa học;
- Biết hoặc hiểu được tính chất hóa học cơ bản của các chất vô cơ và các chất hữu cơ trình bày trong chương trình.
- Biết một số ứng dụng, phương pháp điều chế một số chất cụ thể.
Ví dụ: Các kim loại kiềm, kiềm thổ và nhôm đều có tính chất hóa học cơ bản chung là:
A: Tính khử yếu. B. Tính oxi hóa yếu.
C. Tính oxi hóa mạnh. D. Tính khử mạnh.
Về thực hành hóa học:
- Biết hiện tượng quan sát được của một số phản ứng hóa học đặc trưng đã có trong bài học và bài thực hành hóa học lớp 12.
- Phân biệt các chất bằng phương pháp hóa học.
Ví dụ 1: Dung dịch các chất có pH nhỏ hơn 7 là
A. NaCl. B. Na2CO3
C. CH3COONa. D. AlCl3
Ví dụ 2: Trường hợp nào sauđây có phản ứng tạo thành chất rắn màu xanh?
A. Cho dung dịch NaOH vào ống nghiệm đựng dung dịch NaHCO3
B. Cho đinh Fe vào ống nghiệm đựng dung dịch CuSO4
C. Cho dung dịch KOH vào ống nghiệm đựng dung dịch CuCl2
D. Cho dung dịch HNO3 vào ống nghiệm đựng CuO.
c) Về bài tập hóa học:
Trong đề thi, các bài tập hóahọc được ra dưới dạng câu trắc nghiệm có nội dung tínhtoán không quá phức tạp, cóthể giải nhanh, gọn để chọn phương án đúng.
Ví dụ: Giả sử cho 7,8 gam kali kim loại vào 192,4 gam nước, thu được m gam dung dịch và một lượng khí thoát ra. Giá trị của m là (cho H = 1, O = 16, K = 39)
A. 203,6. B. 200,2. C. 198. D. 200
3) Để tìm được nhanh và chính xác phương án đúng trong câu trắc nghiệm môn hóa học, thí sinh cần:
a) Nhớ các khái niệm, tính chất, vận dụng vào từng trường hợp cụ thể để ra quyết định chọn phương án đúng. Đọc thật kỹ, không bỏsót phần nào của phần dẫn để có thể nắm thật chắc nội dung mà đề thi yêu cầu chúng ta trả lời. Đặc biệt chúý tới các từ có ý phủ định trong phần dẫn như "không","không đúng", "sai"...
Ví dụ: Dung dịch chất nào sau đây không làm quỳ tím hóa đỏ?
A. C2H2OH. B. CH3COOH
C. HCl. D. HCOOH
Nhận xét: Dung dịch làm quỳ tím hóa đỏ có trong môi trường axit. Dung dịch không làm quỳ tím hóa đỏ phải là dung dịch có trong môi trường kiềm hoặc trung tính. Đọc nhanh các phương án thấy ngay B,C,D đều là axit, chỉ có ancol etylic không làm quỳ tím hóa đỏ. Vậy phương án cần chọn là A.
Nếu đã gặp ngay một phương án cho là đúng thì vẫn phải đọc lướt qua các phương án còn lại.
Ví dụ: Ở điều kiện thích hợp,chất nào sau đây có phản ứng với dung dịch NaOH và cả với dung dịch HCl?
A. Axit aminoaxetic.
B. Ancol etylic
C. Axit axetic.
D. Anilin
Nhận xét: Có thể thấy ngay A là đúng, nhưng vẫn cần phải đọc lướt qua để khẳng định các phương án sai B, C,D.
c) Cần tính toán nhanh trên giấy nháp để chọn phương án đúng.
Ví dụ: Cho 0,64 gam Cu phản ứng hoàn toàn với dung dịch HNO3 đặc dư. Thểtích khí NO2 (ở đktc) thu được sau phản ứng là:
A. 44,8ml. B. 448ml.
C.22,4ml. D. 224ml.
Nhận xét: khi gặp những câutrắc nghiệm có số liệu bằng số, sau khi đọc câu dẫn (bài toán), cần tính toán ngay trên giấy nháp rồi so sánh để chọn phương án đúng.
Viết phương trình hóa học:
Cu + 4HNO3 đặc —> Cu (NO3)2 + 2 NO2 + 2H2O
1mol 0,01 mol 2 mol 0,02 mol
Thể tích khí NO2 đktc: 0,02x22,4 = 0,448 (lít) = 448 ml.
So sánh với các phương án trả lời ta thấy B là phương án đúng.
Với loại bài này nếu chỉ suy nghĩ mà không giải trên giấynháp thì sẽ mất thời gian và rất dễ nhầm do chưa cân bằng phương trình hóa học hoặc cân bằng sai, nhầm đơn vị, nhầm số mol.
d) Cần vận dụng kiến thức đã biết, suy đoán nhanh để chọn phương án đúng.
Ví dụ: Dung dịch chất có pH nhỏ hơn 7 là:
A. NaCl. B. Na2CO3.
C. CH3COONa. D. AlCl3
Dung dịch có pH nhỏ hơn 7 phải là dung dịch có môi trường axit. Nhận xét từng trường hợp.
- NaCl là muối của axit mạnh và bazơ mạnh: môi trường trung tính.
- Na2CO3 là muối của axit yếu và bazơ yếu: môi trường kiềm.
- CH3COONa là muối của axit yếu và bazơ mạnh: môi trường kiềm.
- AlCl3 là muối của axit mạnh và bazơ yếu: môi trường axit.
Kết luận: chọn D là phương án đúng.
Chú ý: Nếu không nhớ được qui luật trên thì có thể viết phương trình phản ứng thủy phân của ba muối và kết luận chọn D là phương án đúng.
V.ï.ç- Mem cấp 5
- Tham gia : 28/06/2011
Bài viết : 663
Re: Hướng dẫn học và làm bài thi trắc nghiệm HOÁ HỌC
ái chà cu chưa học cấp 3 mà giỏi quá nhỉ, không nên đi "ĐẠO BÀI VIẾT" của người khác như thế nha, nếu lấy thì nên ghi rõ nguồn trích dẫn nhé
thienthanvitinh93- Mem cấp 5
- Tham gia : 21/06/2011
Bài viết : 550
Re: Hướng dẫn học và làm bài thi trắc nghiệm HOÁ HỌC
Hề hề đó là 1 nghệ thuật a àh. Mà cũng có nhiều bài e tự viết mà
V.ï.ç- Mem cấp 5
- Tham gia : 28/06/2011
Bài viết : 663
Similar topics
» Hướng dẫn học và trả lời trắc nghiệm môn VẬTLÝ
» Phần mềm vật lí, hóa học cấp 3, trắc nghiệm 6 môn học
» Tuyển tập 36 đề trắc nghiệm môn Hóa ôn thi Đại học
» Trắc nghiệm bạn thích hợp với nghề nào?
» Mẹo đạt điểm cao trong bài thi trắc nghiệm
» Phần mềm vật lí, hóa học cấp 3, trắc nghiệm 6 môn học
» Tuyển tập 36 đề trắc nghiệm môn Hóa ôn thi Đại học
» Trắc nghiệm bạn thích hợp với nghề nào?
» Mẹo đạt điểm cao trong bài thi trắc nghiệm
Trang 1 trong tổng số 1 trang
Permissions in this forum:
Bạn không có quyền trả lời bài viết